KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của trường đại học theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM) (Trang 28 - 44)

KẾT LUẬN

1. Hiệu quả quản lý CSVC phục vụ ĐT có ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng GDĐH. Song, đây là vấn đề còn ít đƣợc quan tâm cả trên bình diện lý luận và thực tiễn ở nƣớc ta. Nghiên cứu lý luận của đề tài chỉ ra rằng, có thể khắc phục những hạn chế, trì trệ của các dịch vụ CSVC trong trƣờng ĐH do đặc thù khách quan của loại dịch vụ này nhờ vâ ̣n du ̣ng quan điểm TQM . Trên cơ sở lý luận về quản lý CSVC phục vụ ĐT của trƣờng ĐH và quan điểm TQM, luận án đã đề xuất mô hình vận dụng TQM vào quản lý CSVC phục vụ ĐT của trƣờng ĐH. 2.Kết quả khảo sát thực trạng cho thấy, thời gian qua, đầu tƣ CSVC của trƣờng ĐH tăng lên nhiều , nhƣng hiệu quả phu ̣c vu ̣ ĐT chƣa tƣơng xứng với tiềm năng. Đổi mới quản lý lĩnh vực này đang là đòi hỏi khách quan. Phân tích kết quả nghiên cứu thực trạng theo quan điểm TQM đã khẳng đi ̣nh về thực tiễn sự cần thiết, phù hợp và đáp ứng của mô hình vận dụng TQM đã đề xuất về lý luận, đồng thời làm rõ thêm yêu cầu triển khai mô hình vào nhà trƣờng.

3. Khảo cứu kinh nghiệm thế giới trình bày trong luận án chỉ ra nhiều cơ hội cải tiến dịch vụ CSVC của trƣờng ĐH theo quan điểm TQM. Tham khảo kinh nghiệm thế giới, nghiên cứu bối cảnh, điều kiện, môi trƣờng quản lý và thực tiễn hoạt động của các trƣờng ĐH nƣớc ta, luâ ̣n án đã trình bày mô ̣t cách hê ̣ thống hai nhóm giải pháp triển khai mô hình đề xuất: Nhóm giải pháp tác động trực tiếp vào quá trình quản lý CSVC phục vụ ĐT và nhóm giải pháp tạo môi trƣờng văn hóa nền tảng trong nhà trƣờng.

4. Luận án đã lý giải về tầm quan trọng của từng nội dung trong hai nhóm giải pháp và mối quan hệ giữa chúng. Dựa vào mối tƣơng tác đó, tác giả đã đề nghị một quy trình tri ển khai tổng thể hệ giải pháp vào các nhà trƣờng. Thử nghiệm ở Thƣ viện Trƣờng ĐH Sƣ phạm Đà Nẵng đã chứng thực tính khả thi và lợi ích của hệ giải pháp.

Tuy nhiên, cần lƣu ý rằng: TQM không phải là chìa khóa vạn năng và không thể tạo nên sự thay đổi nhanh chóng lĩnh vực quản lý. Áp dụng TQM cần có những điều kiện nhất định. Nhà trƣờng nên đánh giá thực trạng môi trƣờng quản lý, tính đến tiềm năng đội ngũ và nguồn lực triển khai để quyết định lựa chọn thời điểm áp dụng. Đặc biệt, cần có chính sách phù hợp tạo động cơ lao động sáng tạo trong đội ngũ.

5. Quản lý bất cứ lĩnh vực công tác nào của trƣờng ĐH theo quan điểm TQM cũng đ ều đòi hỏi sự sáng tạo của đội ngũ. Mặc dù trong luận án, tác giả đã cố gắng trình bày giải pháp đề xuất dƣới dạng hƣớng dẫn triển khai, đƣa ra một số ví dụ minh họa mang tính điển hình, nhƣng để đạt đƣợc thành công trong vận dụng, trƣờng ĐH phải huy động trí tuệ của đội ngũ, có chƣơng trình hành động, kế hoạch khả thi, bƣớc đi phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nhà trƣờng. Trong quá trình thực hiện kế hoạch đó, quan điểm cải tiến liên tục, cải tiến từng bước nhằm thỏa

mãn hơn cả mong đợi c ủa khách hàng của TQM v ẫn luôn cần

đến sáng tạo của đội ngũ. KHUYẾN NGHỊ

a) Đối với Bộ GD và ĐT

1. Đổi mới cơ chế quản lý trong GDĐH, tăng cƣờng quyền tự chủ của CSGD ĐH. Đồng thời, gắn quyền tự chủ với yêu cầu tự chịu trách nhiệm và giải trình của CSGD về chất lƣợng ĐT và hiệu quả sử dụng các nguồn lực.

2. Đầu tƣ nghiên cứu bổ sung các tiêu chí KĐCL GDĐH , dành sự quan tâm đúng mức đến việc đánh giá hiệu quả quản lý CSVC phục vụ ĐT của trƣờng ĐH. Tăng cƣờng nguồn lực tài chính cho đầu tƣ CSVC.

3. Khuyến khích nghiên cứu và có chính sách thúc đẩy áp dụng các công trình nghiên cứu về đổi mới quản trị trƣờng ĐH, về cải tiến quản lý các dịch vụ trong nhà trƣờng.

1. Thay đổi cách quản lý truyền thống, khắc phục tình trạng giải quyết công việc lệ thuộc quá nhiều vào tính hành chính tổ chức. Tạo nên môi trƣờng văn hóa hợp tác, gắn kết giữa đội ngũ GV và phục vụ.

2. Tích cực đổi mới nội dung chƣơng trình ĐT , phƣơng pháp dạy – học kết hợp với tăn g cƣờng đầu tƣ CSVC phục vụ ĐT. Tăng tính cập nhật của chƣơng trình ĐT, của học liệu và thiết bị phục vụ ĐT với sự tiến bộ của khoa học, thực tiễn công nghệ và sản xuất.

3. Xác định đúng vị trí, vai trò của các khu vực quản lý CSVC phục vụ ĐT trong trƣờng ĐH. Quan tâm hơn đến vị thế, chế độ, thu nhập của nhân viên phục vụ.

Khuyến nghị áp dụng kết quả nghiên cứu của luận án và các công trình của các tác giả khác vào đổi mới quản lý các dịch vụ trong nhà trƣờng, nhằm xây dựng nhà trƣờng trở thành nơi cung cấp các điều kiện học tập tối ƣu cho ngƣời học.

References

1. Ban Nghiên cứu chiến lƣợc Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), “Tình hình Giáo dục Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 31, tr1-4. 2. Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý nhà trường : Từ một số

góc nhìn tổ chức – Sư phạm và kinh tế – xã hội (Tài liệu

giảng dạy lớp Cao học Quản lý Giáo dục), Khoa Sƣ

phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức và quản lý – một số vấn đề lý

luận và thực tiễn, NXB.Thống kê, Hà Nội.

4. Lê Thành Bắc (2009), “Phát huy dân chủ trong nhà trƣờng để nâng cao chất lƣợng đào tạo”, Kỷ yếu hội nghị khoa học “Đổi mới phương pháp dạy và học tại Trường

Đại học Bách khoa Đà Nẵng” - 10.2009, tr71-73.

5. Vũ Quốc Bình (2003), Quản lý chất lượng toàn diện, NXB.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

6. Nguyễn Song Bình, Trần Thị Thu Hà (2006), Quản lý chất lượng toàn diện: Con đường cải tiến và thành công,

NXB.Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

7. Dƣ Quang Bình (2009), “Một vài suy nghĩ về hƣớng dẫn thí nghiệm ở phòng thí nghiệm kỹ thuật điện tử”, Kỷ yếu hội nghị khoa học “Đổi mới phương pháp dạy và học tại Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng” - 10.2009, tr92- 93.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Quyết định ban hành quy định tạm thời về kiểm định chất lượng trường đại học, Hà Nội.

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam: Hội nhập và thách thức, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục

đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội.

11.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội.

12.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu tập huấn tự đánh giá trong kiểm định chất lượng giáo dục đại học,

Hà Nội

13.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Kỷ yếu hội thảo “Nâng cao kỹ năng và trao đổi kinh nghiệm triển khai tự đánh giá”, Hà Nội

14.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị về việc tăng cường công tác đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục, Hà Nội.

15.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quyết định ban hành Quy định chu kỳ và qui trình kiểm định chất lượng chương trình giáo dục của các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội.

16.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục

17.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Kỷ yếu hội nghị sơ kết công tác Kiểm định chất lượng giáo dục đại học -

12.2008, Hà Nội.

18.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Kỷ yếu hội nghị thường niên 2009 của Mạng lưới chất lượng Châu Á – Thái Bình Dương “Đảm bảo chất lượng trong Giáo dục đại học:

Cân bằng bối cảnh quốc gia và xu hướng quốc tế”,

Nội.

19.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu tập huấn “Văn hóa chất lượng và vai trò, hoạt động của Trung tâm đảm

bảo chất lượng trường đại học”, Hà Nội.

20.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu hội thảo “Đảm

bảo chất lượng giáo dục đại học”, Hà Nội.

21.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Thông tư số 09/2009/TT- BGDĐT ngày 07.5.2009 ban hành Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân, Hà Nội.

22.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Báo cáo sự phát triển của hệ thống giáo dục đại học, các giải pháp đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, Hà Nội.

23.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tài liệu hội thảo “Phát

triển chương trình đào tạo theo mô hình CDIO”, Hà Nội.

24.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Kỷ yếu hội nghị sơ kết triển khai chỉ thị 296/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 (17.5.2010), Hà Nội

25.Nguyễn Hữu Châu (2006), Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng giáo dục và đánh giá chất lượng giáo dục (đề

tài nghiên cứu cấp Bộ, mã số B2004-CTGD-01), Hà Nội.

26.Nguyễn Phúc Châu (2006), Quản lý giáo dục và đào tạo (Đề cương bài giảng cao học chuyên ngành Quản lý

Giáo dục), Học viện Quản lý giáo dục, Hà Nội.

27.Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02.11.2005

về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt

Nam giai đoạn 2006-2020, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

28.Chính phủ nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 26.4.2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội.

29.Nguyễn Đức Chính (2000), Tổng quan chung về đảm bảo và kiểm định chất lượng đào tạo trong giáo dục đại học,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

30.Nguyễn Đức Chính (2003), Chất lượng và kiểm định

chất lượng trong cơ sở giáo dục đào tạo, NXB. Đại học

Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

31.Nguyễn Đức Chính (2007), Tập bài giảng “Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục”, Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

32.Nguyễn Đức Chính (2009), Tập bài giảng về quản lý chất lượng trong giáo dục, Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

33.Đặng Đình Cung (2002), Bảy công cụ quản lý chất

lượng, NXB.Trẻ, TP.Hồ Chí Minh.

34.Dan Waters, Thế kỷ 21 - Phương thức quản lý vượt trên cả người Nhật Bản và người Trung Quốc, NXB. Chính trị quốc gia, Hà Nội 1998.

35.Dự án Giáo dục đại học Việt Nam – Hà Lan (2008),

Tổng hợp báo cáo tóm tắt về thành lập và hoạt động của hệ thống đảm bảo chất lượng tại Đại học Đà Nẵng trong

khuôn khổ dự án PROFQIM, Đà Nẵng.

36.Dự án Giáo dục đại học 2 (2009), Văn hóa chất lượng và vai trò, hoạt động của Trung tâm đảm bảo chất lượng trường đại học (Tài liệu hội thảo tập huấn).

37.Ngô Văn Dƣỡng, Huỳnh Văn Kỳ (2007), “Vai trò của trang thiết bị thí nghiệm và phƣơng tiện giảng dạy trong đào tạo tín chỉ tại Đại học Đà Nẵng”, Kỷ yếu hội nghị

khoa học “Nâng cao chất lượng dạy học theo học chế tín

chỉ tại Đại học Đà Nẵng”- 10.2007, tr37-41.

38.Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Kỷ yếu hội thảo “Đảm bảo chất lượng trong đổi mới giáo

dục đại học”, NXB. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí

Minh.

39.Đại học Huế (2009), Quá trình xây dựng và các hoạt động của mạng lưới đảm bảo chất lượng nội bộ tại Đại học Huế (Tài liệu kiểm định chất lượng).

40.Đại học Đà Nẵng (2010), Kỷ yếu hội nghị khoa học sinh viên Đại học Đà Nẵng năm 2010.

41.Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO và TQM, NXB. Giáo dục, Hà Nội.

42.Trần Khánh Đức (2006), “Xây dựng hệ mục tiêu và thiết kế xây dựng chƣơng trình đào tạo”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 7, tr12-15; số8, tr1-4.

43.Bùi Văn Ga (2009), “Định hƣớng đào tạo cho công nghiệp công nghệ cao”, Tạp chí Đầu tư nước ngoài số 36, tr50-54.

44.Nguyễn Công Giáp (2006), “Chất lƣợng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục: thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 6, tr42-45.

45.Nguyễn Vĩnh Hà (2003), “Dịch vụ phổ biến thông tin có chọn lọc”, Bản tin Liên hiệp thư viện - 12.2003, tr37-41. 46.Đặng Xuân Hải (2006), “Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở

Việt Nam: Đặc điểm và điều kiện triển khai”, Tạp chí

Khoa học Giáo dục số 13, tr36-37. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

47.Đặng Xuân Hải (2009), Văn hóa tổ chức (Tập bài giảng), Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. 48.Nguyễn Minh Hiệp (2003), “Từ quản lý tƣ liệu đến quản

lý tri thức”, Bản tin Liên hiệp thư viện - 8.2003, tr52-60. 49.Đặng Xuân Hồng, Nguyễn Công Hành (2009), “Tìm hiểu

cách học của sinh viên học theo học chế tín chỉ và các giải pháp để học có hiệu quả”, Kỷ yếu hội nghị khoa học

“Đổi mới phương pháp dạy và học tại Trường Đại học

Bách khoa Đà Nẵng” - 10.2009, tr98-105.

50.Phạm Quang Huân (2007), “Đổi mới quản lý nhà trƣờng và nâng cao năng lực sƣ phạm cho đội ngũ giáo viên theo ISO 9000 và TQM”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 20,

tr9-14.

51.Hƣơng Huy (2007), 6 sigma dành cho nhà quản lý, NXB. Giao thông vận tải, Hà Nội.

52.Tạ Bá Hƣng, Cao Minh Kiểm, Nguyễn Tiến Đức (2005), “Hoạt động thông tin khoa học và công nghệ ở Việt Nam: hiện trạng và định hƣớng phát triển”, Tạp chí Thông tin - Tư liệu số 4-2005, tr1-9.

53.Japan Human Relation Association (2009), Kaizen Teian

(Trần Quỳnh Hƣơng dịch, Trần Mạnh Cung hiệu đính),

NXB. Lao động – Xã hội, Hồ Chí Minh.

54.Joe Johnson (2003), Đạt chất lượng bằng các phương pháp và công cụ nào (Trần Thị Phƣơng Trinh dịch),

NXB.Trẻ, TP.Hồ Chí Minh.

55.John S.Oakland, Quản lý chất lượng đồng bộ, NXB. Thống kê, Hà Nội 1994.

56.Trần Kiểm (2004), Khoa học Quản lý Giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

57.Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong Giáo dục,

NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

58.Đào Thái Lai, Vũ Trọng Rỷ, Lê Đông Phƣơng, Ngô Doãn Đãi (2009), “Thực trạng đổi mới phƣơng pháp dạy học ở đại học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 40, tr14- 19.

59.Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (2000), Chính sách và

kế hoạch trong quản lý giáo dục, Trung tâm Thống kê –

Dự báo giáo dục, Hà Nội.

60.Phạm Xuân Lan, Phan Minh Châu, Trang Thành Lập (2000), Quản trị học, Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh.

61.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Tâm lý học Quản lý (Tài liệu giảng dạy), Khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội.

62.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Sự phát triển các quan điểm

giáo dục hiện đại (Tài liệu giảng dạy), Trƣờng Đại học

Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

63.Nguyễn Lộc (2006), “Hiệu quả và chất lƣợng trong Giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 4, tr18-20.

64.Nguyễn Lộc (2010), Lý luận về quản lý, NXB. Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

65.Nguyễn Lộc (2010), “TQM hay là Quản lí chất lƣợng toàn thể trong giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 54, tr8-12. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

66.Trần Thị Bích Liễu (2008), Nâng cao chất lượng GDĐH ở Mỹ: Những giải pháp mang tính hệ thống và định

hướng thị trường, NXB. Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

67.Matsushita Konosuke (2000), Quản lý chất lượng là gì?,

NXB. Thành phố Hồ Chí Minh.

68.Mitokazu Aoki (1993), Nghệ thuật quản trị Nhật Bản,

Một phần của tài liệu Quản lý cơ sở vật chất phục vụ đào tạo của trường đại học theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (TQM) (Trang 28 - 44)