Nguyên nhân của các tồn tại từ hoạt động xuất khẩu tinhdầu của Công ty.

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU TINH DẦU Ở VIỆT NAM (Trang 34 - 39)

III. Đánh giá thực trạng xuất khẩu tinhdầu của Côngty 1 Những u điểm trong hoạt động xuất khẩu tinh dầu của Công ty.

3. Nguyên nhân của các tồn tại từ hoạt động xuất khẩu tinhdầu của Công ty.

- Ngời cung cấp khai thác bừa bãi, tràn lan nên hiện nay mặt hàng tinh dầu xá xị đem lại lợi nhuận cao đã bị cấm khai thác, xuất khẩu, cho nên ảnh hởng rất lớn đến kinh doanh của Công ty và làm giảm kim ngạch xuất khẩu năm 1999 xuống rõ rệt.

- Đối thủ cạnh tranh của Công ty: Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty đã vấp phải sự cạnh tranh lớn cả thị trờng trong nớc và thị trờng ngoài nớc, cạnh tranh mua và cạnh trạnh bán làm cho hoạt động kinh doanh của công ty gặp không ít khó khăn. Ta có thể điểm qua một số đối thủ trong nớc nh: Công ty xuất nhập khẩu dợc Trung ơng, Công ty xuất nhập khẩu tinh dầu Hà nội, Viện hoá công nghiệp Cầu diễn, Công ty dợc Nam hà...

- Cha có đội ngũ chuyên nghiên cứu về thị trờng để tìm ra thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp, đánh giá toàn bộ khả năng của Công ty để đa ra các quyết định lựa chọn thị trờng, đoạn thị trờng nào là có hiệu quả.

- Do khâu thu mua không có sự phối hợp đồng đều, không có sự quản lý chặt chẽ nên cũng ảnh hởng không ít nhiều đến chất lợng của hàng hoá và giá cả của tinh dầu. Do kỹ thuật chế biến tinh dầu thô giữa các vùng không đồng đều, các cơ sở chế biến tinh dầu có xu hớng giảm bớt chất lợng dầu thô để tăng trọng lợng nhằm bán đợc nhiều số lợng vì vậy mất rất nhiều thời gian để nâng cấp lại chất l- ợng nên tốn kém chi phí và phát sinh một lợng tinh dầu phế thải.

- Do điều kiện khoa học kỹ thuật cha hiện đại nên công ty cha tạo ra sản phẩm xuất khẩu cuối cùng mà chỉ dừng lại ở dạng bán thành phẩm nên giá xuất khẩu thấp, lãi thu hồi ít.

- Hiện tợng phá rừng tràn lan nhằm vào các mục đích khác nhau dẫn đến khai thác cây de (gù hơng) để nấu tinh dầu xá xị khó khăn. Xuất phát từ việc phá rừng nên từ năm 1999 Chính phủ đã cấm khai thác, xuất khẩu tinh dầu xá xị.

- Tình trạng cạnh tranh thu mua tinh dầu làm cho giá tinh dầu trong nớc mất ổn định. Mặt khác khi có tình trạng cạnh tranh nh vậy dẫn đến tình trạng ngời sản xuất không chú ý tới chất lợng mà chỉ chú ý đến số lợng của sản phẩm.

Ví dụ: Đã có tình trạng khan hiếm tinh dầu Sả nên cha đến ngày thu hoạch họ đã chng cất tinh dầu, kết quả là hàm lợng tinh dầu chỉ đạt 28-30% Citronella, mà đáng ra tinh dầu Sả xuất khẩu phải đạt hàm lợng là 33-35 % Citronella min. Do vậy sẽ dẫn đến hiện tợng lộn xộn về chất lợng và giá bán làm giảm uy tín tinh dầu Việt nam trên thị trờng thế giới, gây thiệt hại cho nời kinh doanh và ngời sản

Cạnh tranh trong việc tạo nguồn hàng cung ứng tinh dầu xuất khẩu rất gay gắt, việc cạnh trạnh mua bán dẫn đến cung cấp hàng chất lợng kém, giá cả tinh dầu cha ổn định, chất lợng hàng xuất khẩu cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng nớc ngoài.

Sỡ dĩ việc tạo nguồn hàng xuất khẩu còn non yếu là do các yếu tố đảm bảo cuộc sống cho ngời sản xuất tinh dầu còn thấp, chính sách giá cả cha hợp lý, Cuộc sống du canh du c cũng là một nguyên nhân tàn phá cây rừng để chiết suất tinh dầu.

Việc cung ứng tinh dầu xuất khẩu do t thơng nắm giữ là chủ yếu, thông qua các doanh nghiệp Nhà nớc mua lại sản phẩm hoặc xuất khẩu uỷ thác, việc cạnh tranh giữa ngời mua và ngời mua, ngời bán và ngời bán diễn ra gay gắt.

Tóm lại: Qua phân tích các nội dung ở chơng II, Công ty Tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên với bề dày kinh nghiệm hơn 15 năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu tinh dầu đã mang lại hiệu quả và cả những tồn tại trong hoạt động xuất khẩu tinh dầu.

Với việc phân tích thực trạng kinh doanh xuất khẩu tinh dầu của Công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên trên đây, chúng ta thấy cần phải có các giải pháp để nhằm đa hoạt động xuất khẩu tinh dầu có hiệu quả hơn.

chơng III. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu ở Công ty tinh dầu và các sản phẩm tự nhiên I. Quan hệ về cung cầu tinh dầu trên thị trờng.

Một số cây dợc liệu để chiết suất tinh dầu do không thích nghi đợc khí hậu một số nớc trên thế giới, nên những nớc này không sản xuất đợc tinh dầu và phải nhập một số lợng lớn tinh dầu để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế trong nớc hoặc nhập gia công để tái xuất các sản phẩm chiết suất từ tinh dầu.

Những nớc nhập khẩu tinh dầu chủ yếu là: Mỹ, Anh, Pháp, Hà Lan, Nhật Bản và một số nớc Châu Âu khác. Trên thế giới nhiều nớc là những cờng quốc xuất khẩu tinh dầu đồng thời cũng là những nớc nhập khẩu nhiều tinh dầu nh Trung Quốc, Braxin, Mỹ...

Hàng năm, Mỹ nhập khoảng 20 mặt hàng tinh dầu các loại. Những nớc công nghiệp phát triển nh Đức, Anh, Pháp, Nhật Bản... cũng đều nhập khẩu tinh dầu hàng năm với số lợng lớn và giá trị lớn. Tuỳ theo tình hình phát triển công nghiệp và nhu cầu của mình mà mỗi nớc nhập khẩu các loại tinh dầu với số lợng khác nhau để phục vụ cho nền kinh tế.

* Về cung tinh dầu.

Hàng năm , trên thị trờng thế giới tiêu thụ hàng vạn tấn nguyên liệu chứa tinh dầu và tinh dầu. Theo tài liệu GATT, hàng năm sản lợng tinh dầu đợc sản xuất trên thế giới thay đổi từ 25000 đến 35000 tấn trong đó:

- Các nớc Châu á chiếm : 28% - Các nớc Châu Âu chiếm : 20% - Các nớc Bắc Mỹ chiếm : 28% - Các nớc Nam Mỹ chiếm : 14% - Các nớc khác chiếm: 12%

Bảng 11: Những nớc cung cấp tinh dầu chủ yếu trên thế giới.

( Bình quân hàng năm Đơn vị: Tấn)

Tên nớc Khối lợng Trung Quốc ấn Độ Mỹ Đài loan Indonêxia Braxin 3,350 3,065 2,400 2,400 2,300 1,970

Srilanka Maroc Paragoay Aicập Pê ru Thái Lan

Việt nam ( 1990 - nay) Tổng cộng 450 388 316 300 150 100 650 18.839

Nguồn: Theo tài liệu thống kê của hiệp hội tinh dầu thế giới 86-96

Bảng 12: Mức sản xuất một số loại tinh dầu trên thế giới. ( tấn /năm)

Tên tinh dầu Các nớc sản xuất chính Sản lợng trung bình

Hồi Trung Quốc, Việt nam 150

Quế Srilanka, Trung quốc 140-150 Sả Indonexia, Trung quốc,

ấn độ, Việt nam, Đài loan, Srilanca, Guatemala

1800-2000

Đinh hơng Madagascar, Indonexia, Srilanca, Tandania

2000 Tràm Trung quốc, Bộ Đào

Nha, Nam phi, Braxin

1600-1750 Sả hoa hồng ấn độ, Việt nam 60-75 Màng tang Trung quốc, Việt nam 500-600 Bạc hà Mỹ, Nam Mỹ, Trung

quốc, ấn độ

6000-8000 Chanh Mỹ, Italia, Achentina 2000-2500

Cam Mỹ, ấn độ, Brãin 1500

Sả chanh ấn độ, Guatarmala, Trung quốc

800-1300 Xá xị Việt nam, Trung Quốc,

Mỹ Bra xin

2000-2300 Nguồn: Theo tài liệu thống kê của hiệp hội tinh dầu thế giới 86-96

* ở Việt nam

Dựa vào bảng 12 ta có thể thấy tỷ trọng mặt hàng tinh dầu của Việt nam so với khối lợng của các nớc xuất khẩu chủ yếu trên thế giới là Việt nam 3,4 % so với tổng khối lợng các nớc sản xuất và xuất khẩu tinh dầu chủ yếu ( Một tỷ lệ rất nhỏ so với khối lợng chung) Vì vậy tình hình thay đổi giá cả, khối lợng mặt hàng tinhdầu Việt nam trên thị trờng tinh dầu thế giới không ảnh hởng đến tình hình chung của thị trờng này. hay nói cách khác, Việt nam là nớc chấp nhanạ giá trong xuất khẩu tinh dầu ra nớc ngoài do đặc điểm là một nớc xuất khẩu với khối lợng nhỏ.

ở Việt nam tinh dầu sản xuất ra chủ yếu dành cho xuất khẩu, tiêu dùng trong nớc rất ít. Để thực hiện chủ trơng của Nhà nớc: Gắn sản xuất với thị trờng thế giới nhằm giảm bớt khâu trung gian làm cho hàng hóa Việt nam thích ứng với thị trờng thế giới. Các doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân và các nhà sản xuất rất chú ý đến việc sản xuất thu mua và xuất khẩu tinh dầu. Một số doanh nghiệp chuyene kinh doanh hàng tinh dầu cũng đợc phép tham gia xuất khẩu trực tiếp vì thế các doanh nghiệp cũng cạnh tranh rất gay gắt trong việc xuất khẩu mặt hàng này

Một phần của tài liệu TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU TINH DẦU Ở VIỆT NAM (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w