Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiêp *CSTT, CSTK các cú sốc và đường Phillips*

Một phần của tài liệu kinh tế vĩ mô bài 9 lạm phát (Trang 34 - 39)

*CSTT, CSTK các cú sốc và đường Phillips*

-CSTT, CSTK mở rộng: nền kinh tế di chuyển lên phía trên bên trái dọc theo đường Phillips ngắn hạn (cú sốc cầu mở rộng tương tự)

-CSTT, CSTK thắt chặt: nền kinh tế di chuyển xuống phía dưới bên phải dọc theo đường Phillips ngắn hạn (cú sốc cầu suy thoái tương tự)

? Nền kinh tế sẽ di chuyển như thế nào trên đường Phillips dài hạn nếu thực hiện CSTT, CSTK hoặc gặp các cú sốc cầu

-Cú sốc cung bất lợi: nền kinh tế dịch chuyển đến 1 điểm nằm trên đường Phillips mới nằm ngoài đường Phillips cũ

-Cú sốc cung có lợi: nền kinh tế dịch chuyển đến 1 điểm nằm trên đường Phillips mới nằm trong đường Phillips cũ

Mở rộng

Mở rộng: Original Phillips curve và : Original Phillips curve và Inflation - augmented Phillips curve Inflation - augmented Phillips curve Inflation - augmented Phillips curve

+) Phương trình đường Phillips gốc

Tồn tại mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lạm phát thực tế và tỷ lệ thất nghiệp thực tế

+) Phương trình đường Phillips tích hợp lạm phát

Tồn tại mối quan hệ tỷ lệ nghịch (ngược chiều) giữa chênh lệch lạm phát ngoài dự kiến và thất nghiệp chu kỳ v u u h e = − − + − π ( ) π v u u h e − − + = π ( ) π u β α π = −

Bài 9 Lạm phát

Bài 9 Lạm phát

IV Mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiêpLạm phát kỳ vọng và đường Phillips ngắn hạn Lạm phát kỳ vọng và đường Phillips ngắn hạn

Có thể nói dự tính lạm phát trong ngắn hạn, và dài hạn giống như việc đoán đồng xu sấp ngửa

+ Tung đồng xu, khoảng 10 lần thì rất khó nói số lần mặt sấp, mặt ngửa → trong ngắn hạn rất khó để hãng, công nhân dự đoán được c/x hành vi của nền kt hay lạm phát thực tế → thay đổi lạm phát kỳ vọng → SRPC dịch chuyển

+ Tung đồng xu, khoảng 10000 lần, phán đoán 5000 lần mặt sấp, 5000 lần mặt ngửa nhiều khả năng đúng → trong dài hạn các hãng có thể dự đoán được c/x hành vi của nền kt (ở mức Y*) hay lạm phát thực tế → lạm phát kỳ vọng bằng lạm phát thực tế (ở mức U*) → SRPC không dịch chuyển (tập hợp những điểm NAIRU trở thành LRPC)

Mở rộng

Mở rộng: Misery Index: Misery Index

(sự kết hợp giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát)

Mở rộng

Mở rộng: Misery Index: Misery Index

Rank President Time Period Average Low High Start End Change

4 Harry Truman 1948–1952 7.88 Dec 1952 = 3.45 Jan 1948 = 13.63 13.63 3.45 -10.18

1 Dwight D. Eisenhower 1953–1960 6.26 Jul 1953 = 2.97 Apr 1958 = 10.98 3.28 7.96 +4.68

3 John F. Kennedy 1961–1962 7.14 Jul 1962 = 6.40 Jul 1961 = 8.38 8.31 6.82 -1.49

2 Lyndon B. Johnson 1963–1968 6.77 Nov 1965 = 5.70 Jul 1968 = 8.19 7.02 8.12 +1.10

8 Richard Nixon 1969–1973 10.57 Jan 1969 = 7.80 Jul 1974 = 17.01 7.80 17.01 +9.21

10 Gerald Ford 1974–1976 16.00 Dec 1976 = 12.66 Jan 1975 = 19.90 16.36 12.66 -3.70

11 Jimmy Carter 1977–1980 16.26 Apr 1978 = 12.60 Jun 1980 = 21.98 12.72 19.72 +7.00

9 Ronald Reagan 1981–1988 12.19 Dec 1986 = 7.70 Jan 1981 = 19.33 19.33 9.72 -9.61

7 George H. W. Bush 1989–1992 10.68 Sep 1989 = 9.64 Nov 1990 = 12.47 10.07 10.30 +0.23

6 Bill Clinton 1993–2000 7.80 Apr 1998 = 5.74 Jan 1993 = 10.56 10.56 7.29 -3.27

5 George W. Bush 2001–2008 8.11 Oct 2006 = 5.71 Aug 2008 = 11.47 7.93 7.49 -0.44

N/A Barack Obama 2009–Present 10.37

July 2009 =

Các thuật ngữ quan trọng

Các thuật ngữ quan trọng

Một phần của tài liệu kinh tế vĩ mô bài 9 lạm phát (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(40 trang)