0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

Những biểu hiện hạn chế trong ý thức phỏp luật

Một phần của tài liệu Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 41 -41 )

Trong nhiều lĩnh vực hoạt động xó hội, ý thức phỏp luật của cỏc cỏ nhõn - người dõn, cỏn bộ nhà nước cũn thấp kộm cả trờn phương diện nhận thức, hiểu biết, thỏi độ và hành vi phỏp luật. Biểu hiện của tỡnh trạng yếu kộm này về ý thức phỏp luật cú rất nhiều, đơn cử như sự coi thường, thờ ơ, sự chống đối, bất chấp phỏp luật; sự lạng lỏch phỏp luật, vi phạm phỏp luật, lợi dụng quy định phỏp luật về thủ tục để thực hiện những hành vi vi phạm đạo đức.

Tỡnh trạng này xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn, đụi khi là thuộc “Lỗi Hệ thống “những yếu tố chủ quan của cỏ nhõn vi phạm phỏp luật hoặc do bất cập từ chớnh quy định phỏp luật, do điều kiện sống, mụi trường sống, do sự vi phạm của những người xung quanh nhưng khụng bị xử lý hoặc xử lý khụng nghiờm, khụng cụng bằng vv… Do vậy cần cú sự đỏnh giỏ khỏch quan, cụng bằng, toàn diện về thực trạng yếu kộm của ý thức phỏp luật mới cú thể nhận diện đỳng và đề xuất được những giải phỏp hữu hiệu nhằm xõy dựng ý thức và lối sống tuõn theo phỏp luật trong toàn xó hội.

- Đi tỡm nguyờn nhõn về nếp nghĩ, lối sống, thúi quen, tập quỏn

Về phương diện đời sống kinh tế, quan niệm, nếp nghĩa, văn hoỏ, phong tục, tập quỏn... cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng yếu kộm, tiờu cực của ý thức phỏp luật.

Theo cỏc nhà nghiờn cứu văn húa, lịch sử, người Việt cổ truyền khụng cú thúi quen truyền thống sống theo phỏp luật. Văn hoỏ nước ta là văn hoỏ truyền thống, lỳa nước, trọng nghĩa, trọng tỡnh, xem nhẹ lý, nặng tỡnh. Người Việt bắt đầu thực sự tiếp xỳc với phỏp luật là vào thời kỳ của quyền đất nước đó nằm trong tay chớnh quyền cai trị ngoại bang. Cỏc chớnh quyền đụ hộ Hỏn tộc đó dựng phỏp luật để duy trỡ ỏnh thống trị của họ ỏp đặt cho người Việt lối sống và phong tục Hỏn với mục đớch từng bước thủ tiờu những giỏ trị văn hoỏ của người Việt tiến tới đồng hoỏ người Việt trước những chế định quan phương mang tớnh chất ỏp bức và đồng hoỏ như vậy, người Việt Nam đó phản khỏng quyết liệt mà đỉnh cao là những cuộc khởi nghĩa vũ trang diễn ra liờn tục trong suốt thời kỳ bắc thuộc trong toàn bộ quỏ trỡnh đú là hỡnh thành hai hệ thống chế định đối lập hệ thống chế định quan phương của chớnh quyền đụ hộ.

Do đú, người dõn ta trong truyền thống khụng cú thúi quen sống theo phỏp luật mà sống theo lệ. Hơn nữa, Việt Nam chịu ảnh hưởng của quan niệm Trung Quốc về phỏp luật. Đối với người Trung Quốc cũng như người Việt Nam trong lịch sử, phỏp luật được quan niệm như là hỡnh phạt. Về sau

này, tư tưởng về phỏp luật được phỏt triển bởi Khổng Tử, Mặc Tử, Hàn Phi Tử và được hiểu là khuụn mẫu của hành vi trong xó hội nhưng vẫn mang tớnh chất là hỡnh phạt. Do ảnh hưởng của người Trung Quốc, trong truyền thống phỏp luật được người dõn ta quan niệm là hỡnh phạt. Chớnh vỡ vậy người dõn cú thỏi độ chống đối phỏp luật, sợ phỏp luật, khụng muốn sống theo phỏp luật.

Những yếu tố văn hoỏ núi trờn của người Việt Nam đó tạo điều kiện cho cỏc chế định phi quan phương (vi phạm đạo đức, luật tục, phong tục, tập quỏn, hương ước) chiếm ưu thế hơn so với cỏc chế định quan phương, phỏp luật trong việc điều chỉnh xó hội. Người Việt Nam trong truyền thống khụng cú thúi quen sử dụng cụng đường, “vụ phỳc đỏo tụng đỡnh”, cho rằng phải ra toà dự thế nào đi chăng nữa cũng là xấu, mà chắc gỡ đó thắng.

Do tớnh chất cộng đồng của con người. Người Việt Nam hướng về tài "nhõn hoà". Người Việt Nam trong truyền thống thường giải quyết xung đột và cỏc tranh chấp theo lối "đúng cửa bảo nhau" hoặc "chớn bỏ làm mười" hoặc "dĩ hoà vi quý". Với ý thức cộng đồng của con người, bổn phận người Việt Nam sống trọng tỡnh hơn lý trong xó hội người Việt cổ truyền trật tự và ổn định của làng xó được điều chỉnh bằng phong tục, tập quỏn, hương ước của làng - những chế định phi quan phương này phự hợp với việc điều chỉnh cỏc quan hệ tỡnh cảm mang tớnh cộng đồng của người Việt. Văn hoỏ nụng nghiệp cũng đẻ ra tớnh tuỳ tiện. Cố Giỏo sư Trần Quốc Vượng cho rằng, một trong những bất cập của căn tớnh tiểu nụng là "thúi vụ kỷ luật".

Theo chuẩn mực "tam cương, ngũ thường" của nho giỏo, cỏ nhõn phải cú nghĩa vụ phục tựng nhà nước, cũn nhà nước lại cú độc quyền đối với cỏ nhõn. Nho giỏo khụng dạy dõn kiện quan. Vỡ vậy, nền quõn chủ nho giỏo tồn tại ở Việt Nam vào thế kỷ XV - XVIII đó tạo cho người dõn tõm lý phụ thuộc vào nhà nước, khụng dỏm đứng ngang bằng với nhà nước để kiện lại những hành vi vi phạm phỏp luật của cỏc quan chức nhà nước.

Ngại khởi kiện cũng là một đặc trưng của tớnh cỏch con người trong xó hội cổ truyền. Người dõn vẫn chưa cú thúi quen xử lý tranh chấp bằng con đường toà ỏn, sợ việc ra toà. Tõm lý cam chịu, nhắm mắt cho qua nhiều khi ảnh hưởng đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Ở nước ta, thường cú trường hợp nhiều người tiờu dựng mua phải hàng giả, hàng khụng đảm bảo chất lượng, nhưng người tiờu dựng khụng muốn khởi kiện bởi vỡ họ quan niệm rằng "chờ được vạ thỡ mỏ đó sưng" hoặc bị vi phạm bản quyền nhưng người bị vi phạm vẫn khụng khởi kiện

Trong cỏc cơ quan nhà nước, cũng cú nhiều trường hợp vi phạm phỏp luật, đỏng lẽ phải đưa ra toà ỏn để giải quyết thỡ lại được giữ lại để giải quyết nội bộ, vỡ người ta khụng muốn những điều tiếng cho đương sự khi vụ việc được đưa ra xột xử trước vành múng ngựa. Cũn về vấn đề hiệu quả toà hành chớnh thỡ toà hành chớnh được lập ra để "dõn kiện quan", nhưng toà hành chớnh của nước ta vẫn cũn nhàn rỗi. Nguyờn nhõn một phần vỡ người Việt khụng cú truyền thống kiện lại nhà nước và một phần vỡ người dõn chưa thực sự tin tưởng vào phỏp luật.

Từ sự thờ ơ, coi thường hoặc bất chấp phỏp luật dẫn đến hành vi coi thường phỏp luật và phạm phỏp chỉ là một khoảng cỏch rất mong manh, mỗi trường hợp vi phạm đều cú những động cơ khỏc nhau. Tuy nhiờn, một bộ phận dõn cư, nhất là khu vực nụng thụn và miền nỳi, kiến thức phỏp luật và việc sống, làm việc theo Hiến phỏp và phỏp luật cũn biểu hiện thấp.

- Về sự hiểu biết phỏp luật

Một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng ý thức phỏp luật kộm và dẫn đến hành vi vi phạm phỏp luật đú là sự biết và hiểu phỏp luật cũn hạn chế.

Theo một điều tra xó hội học về hộ gia đỡnh và quyền sử dụng đất tại Hà Nội do Viện khoa học phỏp lý, Bộ Tư phỏp thực hiện, tỡnh hỡnh hiểu biết phỏp luật của người dõn được thể hiện như sau: cú 62,40% số người được

hỏi trả lời là cú biết Bộ luật Dõn sự, nhưng đại đa số chỉ biết chung chung. Biểu số cho thấy tỷ lệ người biết qua nguồn bỏo chớ, đài, TV cao nhất, chiếm 55,30%, thứ hai là đọc sỏch 22,6%, thứ ba là qua chuyện trũ với người xung quanh 15,00%. Cũn về tỡnh hỡnh tranh chấp đất đai, qua ý kiến của bà con được hỏi, cú nhiều nguyờn nhõn như phổ biến là lợi ớch cỏ nhõn 70,8%, do chớnh quyền xỏc định ranh giới khụng rừ ràng 33.80%; thiếu giấy tờ 32,7%; do khụng hiểu biết phỏp luật 32,30 %, do quy định phỏp luật khụng rừ ràng 12,2% chớnh quyền cấp nhà và quyền sử dụng đất khụng cụng bằng 12,7%, cỏn bộ địa chớnh kộm khi xỏc định, lập bản đồ.., nhất là khu vực ngoại thành Hà Nội. Về lựa chọn cỏch giải quyết mõu thuẫn, tranh chấp đất đai, những người được hỏi cho biết: chọn phương phỏp thương lượng với nhau là 78,8%, phương phỏp hoà giải cú mặt người thứ 3 là 30 %, đề nghị chớnh quyền can thiệp là 30%, kiện ra toà là 16,7%, bằng vũ lực là 1,7%...

Nhiều vấn đề nẩy sinh tiờu cực nhưng phỏp luật cũng chưa hoặc quy định khụng rừ ràng nờn gõy khú khăn cho việc xử lý trờn thực tế. Hay tỡnh trạng cầm đồ ở thành phố Hà Nội, hiện nay cỏc cửa hàng cầm đồ mọc ra san sỏt mà khụng cú sự giỏm sỏt chặt chẽ của cỏc cơ quan quản lý nhà nước, bởi vỡ hiệu cầm đồ là nơi để tiờu thụ một cỏch thuận lợi đồ ăn cắp, chỉ cần mang đồ vật đến cửa hàng cầm đồ là cú tiền ngay mà khụng cần cú giấy tờ gỡ chứng nhận quyền sở hữu. Chớnh vỡ vậy, chuyện trộm cắp xẩy ra thường xuyờn cho nờn muốn giỏm sỏt để hạn chế tỡnh trạng này, nhà nước ta cần phải cú những quy định chặt chẽ để quản lý hỡnh thức kinh doanh này. Cụ thể là cỏc cửa hàng cầm đồ này phải cú mối quan hệ với nhau để phỏt hiện ra thành phần nào liờn tục đến cầm đồ thỡ chứng tỏ thành phần này là hành nghề ăn cắp, từ đú giỳp cỏc cơ quan cụng an giữ gỡn an ninh trật tự được tốt hơn. Muốn làm được việc này thỡ khi cầm đồ cho khỏch hàng, nhõn viờn của hiệu cầm đồ phải lưu lại giấy chứng minh nhõn dõn của khỏch hàng, sau đú cơ quan cụng an cử người đến giỏm sỏt cỏc cửa hàng cầm đồ và thu giấy tờ

khỏc hàng của cỏc hiệu cầm đồ lại từ đú mới quản chế được tệ nạn trộm cắp tài sản và tạo cho ngưũi dõn cú ý thức phỏp luật hơn.

- Tỡnh hỡnh tội phạm liờn quan đến trẻ em hiện nay

Đõy cũng là một hiện tượng đỏng bỏo động hiện nay bởi lẽ đó và đang cú sự gia tăng cỏc tội phạm, vi phạm phỏp luật do trẻ em gõy ra, và cỏc hành vi xõm phạm cỏc quyền trẻ em. Tất nhiờn cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng này nhưng trong đú cú nguyờn nhõn về ý thức phỏp luật trờn mọi phương diện biểu hiện của nú. Đến lượt mỡnh, bản thõn ý thức phỏp luật yếu kộm ở đõy lại bắt nguồn từ nhiều nguyờn nhõn xó hội khỏc.

Sở dĩ thanh, thiếu niờn cú hành vi sai lệch và vi phạm phỏp luật là do cỏc nguyờn nhõn chủ yờỳ như sau: Cụng tỏc phũng, ngừa vi phạm phỏp luật chưa được chỳ trọng. Việc quản lý của cỏc ngành chức năng đối với hoạt động kinh doanh giải trớ ở cỏc quỏn bar, vũ trường, quỏn Karaoke, của hàng Internet, nhà hàng, khỏch sạn... thiếu chặt chẽ, đó tạo cho cỏc cơ sở này trở thành nơi tụ tập, sinh hoạt của một số thanh, thiếu nhi cú tiền, của những học sinh hư, trốn học... trẻ vị thành niờn lại là lứa tuổi đang cú sự thay đổi mạnh mẽ về tõm sinh lý, muốn khẳng định mỡnh, khụng muốn phụ thuộc và dễ bị tỏc động, rủ rờ, lụi kộo của cỏc đối tượng xấu. Nhiều em bị ảnh hưởng tõm lý từ cỏc loại phim, ảnh bạo lực, văn húa phẩm đồi trụy... trờn mạng Internet và ngoài xó hội. Trong khi đú, nhiều bậc phụ huynh khụng chỳ ý đến sự phỏt triển tõm sinh lý của con cỏi, nuụng chiều con cỏi, khụng nghiờm khắc trong việc dạy bảo con em mỡnh mà mải lo cụng việc, tranh thủ kiếm tiền. Một số trẻ em phải sống trong hoàn cảnh mồ cụi bố hoặc mẹ, cha mẹ bất hũa, ly thõn, ly hụn... dẫn đến sự thiếu hụt về mặt tỡnh cảm, sự phỏt triển lệch lạc. hơn nữa do thiếu sự chỉ bảo, quan tõm của gia đỡnh nờn số thanh, thiếu niờn này dễ bị kẻ xấu lợi dụng và lụi kộo vào con đuờng phạm tội. Theo thống kờ của ủy ban dõn số, gia đỡnh và trẻ em, 38.8% vị thành niờn vi phạm phỏp luật xuất thõn từ những gia đỡnh cú cha mẹ làm nghề

buụn bỏn; trong đú số trẻ em được trực tiếp phỏng vấn cú 52,4% là đang sống với cha mẹ, được cha mẹ nuụi dưỡng. Số cũn lại là sống trong hoàn cảnh gia đỡnh khụng bỡnh thường: 12% chỉ sống với mẹ, 4% chỉ sống với bố, 3,1% sống với mẹ kế, 9,03%sống với người khỏc. Trong số vị thành niờn vi phạm luật cú tới 17% là những trẻ lang thang, vụ cư, 71,37% số trẻ thành niờn vi phạm phỏp luật trả lời khụng nhận được sự quan tõm, chăm súc đầy đủ của cha mẹ và gia đỡnh. [31;1] Bờn cạnh đú, mối quan hệ giữa gia đỡnh - nhà trường - xó hội của nhiều nơi cũn bị buụng lỏng, thiếu thụng tin đồng bộ, thiếu biện phỏp ngăn chặn kịp thời những hành vi phạm phỏp của cỏc em ngay từ ban đầu. Vấn đề giỏo dục phỏp luật, đạo đức cụng nhõn chưa được chỳ trọng đỳng mức, đặc biệt là việc trang bị những kiến thức về kỹ năng sống cho học sinh chưa được đầy đủ. Ngoài ra, viờc tổ chức tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật ở cỏc địa phương, đơn vị cũn chậm và chưa phỏt huy được vai trũ của quần chỳng nhõn dõn tham gia phũng, chống tội phạm. Việc thực hiện Nghị quyết 09/CP về chương trỡnh quốc gia phũng, chống tội phạm lồng ghộp với cỏc chương trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội, tuyờn truyền giỏo dục cộng đồng chưa được chặt chẽ. Nhiều cấp ủy, chớnh quyền thiếu quan tõm đến cụng tỏc phũng, chống tội phạm ở lứa tuổi này, cú nơi cũn tư tưởng coi nhiệm vụ phũng chống tội phạm là của cơ quan cụng an.

Xột về cơ cấu tội phạm thỡ thấy rằng người chưa thành niờn phạm vào hầu hết cỏc tội danh được qui định trong BLHS ,nhưng chủ yếu tập trung vào nhúm tội xõm phạm tài sản, sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm. Với cỏc tội danh này người chưa thành niờn thường giữ vai trũ chủ động. Nhỡn vào thực trạng phạm tội của người chưa thành niờn thời gian qua cho thấy tỡnh trạng sử dụng bạo lực trong người chưa thành niờn phạm tội phỏt triển khỏ mạnh, những hành vi cố ý gõy thương tớch, cướp, hiếp dõm... ngày càng phổ biến.

Tỡnh hỡnh trẻ em phạm phỏp cú nhiều nguyờn nhõn, song chủ yếu do những nguyờn nhõn sau đõy:

Do tỏc động xấu từ đời sống gia đỡnh:

Hoàn cảnh gia đỡnh, sự giỏo dục của gia đỡnh cú ảnh hưởng rất lớn đến việc phỏt triển hành vi phạm phỏp, qua phõn tớch cho thấy số trẻ em phạm phỏp là do khụng được gia đỡnh quản lý đỳng mức, do bị gia đỡnh chửi mắng đỏnh đập, gia đỡnh cú người làm ăn phi phỏp, bố mẹ ly hụn và được nuụng chiều quỏ mức... Những việc làm hành vi lối sống của bố mẹ đó để lại trong tõm lý trẻ một ấn tượng xấu, gõy ảnh hưởng đến tư tưởng và hành vi của chỳng, dẫn đến việc chỏn chường và đi vào con đường phạm tội. Đối với tỡnh trạng xõm hại quyền trẻ em, nguyờn nhõn chủ yếu là do tỏc động mặt trỏi của cơ chế thị trường, sự xuống cấp đạo đức của một bộ phận xấu trọng xó hội và sự thiếu hiểu biết phỏp luật núi chung và phỏp luật về trẻ em núi riờng.

Bỏo cỏo sơ bộ của Viện KSND thành phố Hồ Chớ Minh cho thấy, trong năm 2008 riờng tại thành phố này cú 18 học sinh bị khởi tố bởi cỏc tội danh nghiờm trọng như giết người, hiếp dõm, phỏ hoại tài sản nhà nước… Cũn theo số liệu thống kờ của Viện KSND Tối cao cho thấy 71% trẻ vị thành niờn phạm phỏp là do khụng được quan tõm chăm súc đỳng mức. Một nghiờn cứu của Bộ Cụng an cũng chỉ ra nguyờn nhõn phạm tội của trẻ vị thành niờn xuất phỏt từ gia đỡnh: 8% trẻ phạm tội cú bố mẹ ly hụn, 49% phàn nàn về cỏch đối xử của bố mẹ. Theo số liệu điều tra 2.209 học viờn cỏc trường giỏo dưỡng, cú tới 49,81% trong số này sống trong cảnh bị đối xử hà khắc, thụ bạo, độc ỏc của bố mẹ. Số em bị bố đỏnh chiếm 23% (gấp 6 lần

Một phần của tài liệu Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT TRONG ĐIỀU KIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 41 -41 )

×