Hình 3.6. Dạng tuyến tính của phương trình Freundlich đối với than hoạt tính thị trường

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KHÍ SO2 BẰNG VẬT LIỆU HẤP PHỤ ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ TỪ LÕI NGÔ (Trang 30 - 31)

* Nhận xét: Từ kết quả khảo sát cho thấy:

- Khi tăng liều lượng khí SO2 ban đầu thì liều lượng khí SO2 bị hấp phụ tăng dần. - Khi tăng liều lượng khí SO2 ban đầu thì hiệu suất hấp phụ giảm dần.

- Liều lượng khí SO2 thấp thì hiệu suất hấp phụ cao và đạt được 64.52 %. Điều này chỉ ra khả năng thuận lợi để sử dụng than hoạt tính thị trường vào mục đích làm giảm hàm lượng khí SO2 trong môi trường không khí xung quanh.

- Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Freundlich mô tả khá chính xác sự hấp phụ các phân tử khí SO2 lên than hoạt tính thị trường thể hiện qua hệ số tương quan R2 của phương trình hồi qui

y = 0,5135x - 1,5096 R² = 0,9679

- Đồng thời cho ta thấy than hoạt tính thị trường có khả năng hấp phụ các phân tử khí SO2 tương đối tốt.

3.4.2. Vật liệu hấp phụ chế tạo từ lõi ngô

Cách tiến hành: Chất hấp phụ: 0.3 gam; thời gian hút: 30 phút; thể tích khí: 15 lít; liều lượng SO2 ban đầu thay đổi từ 0.051 (g) đến 0.254 (g). Lắp hệ thống thu mẫu như hình 3.2 với bơm hút có lưu lượng cố định 0,5 lít/phút. Kết quả được trình bày ở các bảng sau.

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát ảnh hưởng của nồng độ đâu đến quá trình hấp phụ với 0.3 gam chất hấp phụ là than hoạt tính lõi ngô

STT Lượng VLHP (g) mi (g) mf (g) V (l) P (atm) H (%) 1 `0.3 0.031 0.014 0.006 0.078 54.84 2 0.059 0.028 0.011 0.155 52.54 3 0.072 0.036 0.014 0.233 50.52 4 0.091 0.050 0.016 0.310 45.05 5 0.116 0.070 0.018 0.388 39.66

Bảng 3.6. Kết quả xát định log và log p với 0.3 gam than hoạt tính lõi ngô

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ KHÍ SO2 BẰNG VẬT LIỆU HẤP PHỤ ĐƯỢC ĐIỀU CHẾ TỪ LÕI NGÔ (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w