+ Hai soliton cú độ lệch pha càng lớn thỡ lực tương tỏc giữa hai soliton truyền trong sợi càng nhỏ, tức là khoảng cỏch hoạt động của hệ thụng tin soliton càng lớn mà tốc độ bit khụng thay đổi.
4.Ảnh hƣởng của chirp tần số lờn tớnh chất soliton của xung truyền trong sợi quang
Trường hợp khụng cú chirp:
+ Khi khoảng cỏch Z/Ld tăng lờn thỡ cường độ đỉnh xung càng giảm, xung phụ bắt đầu xuất hiện ngay khi m=1 ở khoảng cỏch Z/Ld =2 và ngày càng nhiều theo khoảng cỏch truyền.
+ Khi khoảng cỏch truyền tăng lờn thỡ độ rộng xung cũng tăng lờn
+ Đỉnh xung trở lờn vuụng hơn, đồng thời độ rộng xung giảm khi tăng giỏ trị thụng số m Trường hợp cú chirp tuyến tớnh:
+ Khi tăng khoảng cỏch truyền cường độ xung chớnh giảm dần đồng thời số xung phụ tăng dần theo khoảng cỏch và số xung phụ xuất hiện ngày càng rừ ràng hơn. Độ rộng xung cũng tăng dần theo khoảng cỏch truyền.
+ Khi tham số chirp C=1, tăng giỏ trị của tham số m thỡ đỉnh xung trở nờn vuụng hơn, đồng thời độ rộng xung giảm, xung phụ xuất hiện cũng khụng rừ ràng
+ Khi tăng dần tham số chirp C, giữ nguyờn thụng số m ta thấy cường độ xung chớnh giảm mạnh theo khoảng cỏch truyền đồng thời số xung phụ cũng tăng lờn
Trường hợp cú chirp phi tuyến:
+ Trong trường hợp cú chirp phi tuyến cường độ xung giảm dần theo khoảng cỏch truyền, đồng thời số xung phụ cũng giảm dần
+ Khi giữ nguyờn tham số chirp C= 0.025, tăng dần tham số m thỡ đỉnh xung chớnh trở nờn vuụng hơn, xung phụ cũng giảm dần và khụng rừ nột.
+ Cường độ xung giảm dần theo khoảng cỏch truyền đồng thời độ rộng xung cũng giảm dần theo khoảng cỏch truyền
+ Khi giữ nguyờn thụng số m=3, tăng dần tham số chirp C thỡ độ rộng xung giảm dần. Ở khoảng cỏch Z/Ld =0 số xung vệ tinh tăng lờn, khi Z/Ld >0 thỡ số xung vệ tinh giảm dần
References
Tiếng Việt.
1. Nguyễn Thế Bỡnh (2006), Kỹ thuật Laser, NXB Đại học Quốc gia,Hà Nội.
2. Đinh Văn Hoàng, Trịnh Đỡnh Chiến (2002), Vật lý Laser và ứng dụng, NXB Đại học Quốc gia,Hà Nội.
3. Đinh Văn Hoàng (1999), Quang học phi tuyến, NXB Đại học Quốc gia ,Hà Nội.
4. Bựi Văn Hải (2007), Ảnh hưởng của mụi trường hoạt chất và cỏc yếu tố tỏn sắc trong laser CPM. Luận văn thạc sỹ khoa học Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiờn, Hà Nội. 5.Mai Thị Huệ (2007), Khảosỏt chirp trong và ngoài buồng cộng hưởng của laser màu được
đồng bộ mode, Luận văn thạc sỹ khoa học Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiờn, Hà Nội.
6. Đỗ Thị Diệu Huyền (2007), Ảnh hưởng thụng số xung trong hệ truyền dẫn thụng tin Soliton, Luận văn thạc sĩ khoa học Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tụ nhiờn, Hà Nội. 7. Hoàng chớ Hiếu, Một số khảo sỏt về thụng tin Soliton, Luận văn thạc sĩ khoa học Vật lý,
Trường Đại học Khoa học Tụ nhiờn, Hà Nội.
8. Bế Thu Thủy (2011), Ảnh hưởng của chirp phi tuyến đối với xung dạng super gauss trong buồng cộng hưởng laser CPM, Luận văn thạc sĩ khoa học Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tụ nhiờn, Hà Nội.
9.Trương Thị Thỳy (2009), Ảnh hưởng của chirp đối với xung dạng Super Gauss trong buồng cộng hưởng laser, Luận văn thạc sỹ khoa học Vật lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiờn, Hà Nội.
Tiếng Anh.
10. Andrew M. Weiner (2009), Ultrafast Optics, A John Wiley & Sún,INC, Publication, United States of America.
11. Cancelliri, Single – Mode optical fiber, oxf – pergamon pr (1991).
12. Claudie Rulliere (2005), Femtosecond Laser Pulses, Springer Science Business.Media,Inc.
13. Govind P.Agrawal, Fiber – Optical communication systems, Volume 2, John Wiley & Sons, Inc, (1997).
14. Jean-Claude Diels, Wolfgang Rudolpho (2006), Ultrashort Laser Pulse Phenomena, Elsevier Inc.
15. F.P.Schaefer (1990), Dye Laser, Springer- Verlag Berlin Publisher.
16.P.W.Smith, M.A.Duguay & E.P.Ippen, (1974), mode-locking of laser, Pergamn Press. 17. J.R.Taylor, Optical Soliton: Theory and Experiments, Cambrigdge University Press.