Phân bố theo độ sâu tầng đất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp thuộc bộ oribatida (acari) trên đất trồng ngô tại làng lập trí, xã minh trí, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 26)

3. Nội dung nghiên cứu

3.2.1.Phân bố theo độ sâu tầng đất

Kết quả nghiên cứu trình bày ở bảng 3.1 cho thấy: ở mỗi tầng đất khác nhau, có số loài Oribatida thu được khác nhau. Số loài phân bố chủ yếu ở tầng A1 (17 loài/ 22 loài), giảm đi ở tầng A2 (10 loài/ 22 loài)

Bảng 3.3: Danh sách họ, giống, loài Ve giáp phân bố theo độ sâu trên đất trồng ngô tại làng Lập Trí, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.

STT Họ STT Loài Loài Tầng đất A1 A2 I OTOCEPHEIDAE BALOGH, 1961 1 I1 Otocepheus Berlese, 1905

1 Acrotocepheus duplicornutus Aoki, 1965 X

II OPPIIDAE GRANDJEAN, 1954

2 II1 Karenella Hammer, 1962

2 Karenella acuta (Csiszar, 1961) X

3 II2 Ramusella Hammer, 1962

3 Ramusella clavipectinata (Michael, 1885) X

4 II3 Insculptoppia Subias, 1980

4 Insculptoppiainsculpta (Paoli, 1908) X

III XYLOBATIDAE J. BALOGH ET P. BALOGH,

1984

5 III1 Brasilobates Perez-Inigo et Baggio, 1980

5 Brasilobates maximus Mahunka, 1988 X X

7 III2 Setoxylobates Balogh et Mahunka, 1967

6 Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 X X

19

7 Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 X

8 Perxylobates vermiseta (Balogh et Mahunka, 1968) X

9 III4 Xylobates Jacot, 1929

9 Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904 X

10 Xylobates monodactylus (Haller, 1804 X X

IV ORIBATULIDAE THOR, 1929

10 I V1

Cordiozetes Mahunka, 1983

11 Cordiozetes olahi (Mahunka, 1987) X

V HAPLOZETIDAE GRANDJEAN, 1936

11 V1 Rostrozetes Sellnick, 1925

12 Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979 X

VI SCHELORIBATIDAE GRANDJEAN, 1953 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

12 VI1 Euscheloribates Kunst, 1958

13 Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958 X

13 VI2 Scheloribates Berlese, 1908

14 Scheloribates laevigatus (C. L. Koch, 1836) X

15 Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916 X

VII ORIPODIDAE JACOT, 1925

14 VII1 Oripoda Bank, 1904

16 Oripoda excavata Mahunka, 1988 X X

15 VII2 Truncopes Grandjean, 1956

17 Truncopes orientalis Mahunka, 1987 X

VIII CERATOZETIDAE JACOT, 1925

16 VIII1 Allozetes Berlese, 1914

18 Allozetes pusillus Berlese, 191 X X

19 Ceratozetes gracilis (Michael, 1884) X

20 17 IX1 Lamellobates Hammer, 1958

20 Lamellobates palustris Hammer, 1958 X

X . ORIBATELLIDEA JACOT, 1925

18 IX1 Oribatella Bank, 1895

21 Oribatella sculpturata Mahunka, 1987 X

XI GALUMNIDAE JACOT, 1925

19 XI Pergalumna Grandjean, 1936

22 Pergalumna granulatus Balogh et Mahunka, 1967 X

Tổng số loài

17 10 22 Ghi chú: xem bảng 3.1

Có 5 loài phân bố ở cả hai tầng đất, là Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967; Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988; Xylobates monodactylus (Haller, 1804); Oripoda excavata Mahunka, 1988; Allozetes pusillus Berlese, 191

Các loài chỉ có mặt ở tầng đất A1 là: Brasilobates maximus Mahunka, 1988 ; Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 ; Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988 ; Perxylobates vermiseta (Balogh et Mahunka, 1968) ; Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904 ; Cordiozetes olahi (Mahunka, 1987); Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979; Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958; Scheloribates laevigatus (C. L. Koch, 1836);

Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916; Truncopes orientalis Mahunka, 1987; Lamellobates palustris Hammer, 1958 ; Oribatella sculpturata Mahunka, 1987; Pergalumna granulatus Balogh et Mahunka, 1967

Các loài chỉ có mặt ở tầng đất A2 là: Acrotocepheus duplicornutus

21

(Michael, 1885); Insculptoppia insculpta (Paoli, 1908); Ceratozetes gracilis (Michael, 1884). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2.Đặc điểm phân bố theo các giai đoạn phát triển của cây ngô

Kết quả nghiên cứu về đặc điểm phân bố của Oribatida theo các giai đoạn phát triển của cây ngô trình bày ở bảng 3.4.

Bảng 3.4. Một số chỉ số định lượng của Oribatida ở các giai đoạn phát triển của cây ngô khu vực nghiên cứu

Đợt thu mẫu 1 Chỉ số A1 A2 N 13 4 S 7 2 H‟ 1,78 0,69 J‟ 0,92 0,95 2 Chỉ số A1 A2 N 4 2 S 3 2 H‟ 1,04 0,69 J‟ 0,95 0,98 3 Chỉ số A1 A2 N 4 2 S 5 2 H‟ 1,49 0,94 J‟ 0,93 0,99

22 4 Chỉ số A1 A2 N 6 4 S 5 2 H‟ 0,93 0,5 J‟ 0,56 0,56 5 Chỉ sồ A1 A2 N 7 2 S 4 2 H‟ 1,35 0,69 J‟ 0,75 0,99 Chung cả 5 đợt Chỉ số A1 A2 N 37 14 S 20 10 H‟ 2,82 2,21 J‟ 0,94 0,96 Ghi chú:

A1 : Tầng đất từ 0 - 10cm S: Số lượng loài theo tầng phân bố A2 :Tầng đất từ 10- 20cm H‟: Chỉ số đa dạng loài N : Số cá thể theo tầng phân bố; J‟: Chỉ số đồng đều

Từ bảng 3.4 cho thấy: tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển cây ngô mà số loài và số cá thể Oribatida ghi nhận được khác nhau. Cụ thể:

23

Khi cây ngô có khoảng 8- 10 lá (đợt thu mẫu thứ nhất) ghi nhận 9 loài, trong đó có 7 loài phân bố ở tầng A1 là (Insculptoppia insculpta (Paoli, 1908); Brasilobates maximus Mahunka, 1988; Perxylobates vermiseta

(Balogh et Mahunka, 1968); Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904);

Xylobates monodactylus (Haller, 1804); Rostrozetes trimorphus Balogh et Mahunka, 1979; Scheloribates praeincisus (Berlese, 1916)); 2 loài phân bố ở tầng A2 là (Karenella acuta (Csiszar, 1961); Cryptoppia elongata Csiszar, 1961).

Khi cây ngô ở giai đoạn trước khi trổ cờ ( đợt thu mẫu thứ 2) thu được 5 loài, trong đó có 3 loài phân bố ở tầng A1(Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904); Xylobates monodactylus (Haller, 1804); Truncopes orientalis

Mahunka, 1987); 2 loài phân bố ở tầng A2 (Oripoda excavata Mahunka, 1988;Ceratozetes gracilis (Michael, 1884) và không có loài nào phân bố ở cả hai tầng.

Khi cây ngô ở giai đoạn cây tung phấn (đợt thu mẫu thứ 3) ghi nhận 6 loài, trong đó 5 loài phân bố ở tầng A1(Brasilobates maximus Mahunka, 1988; Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967; Truncopes orientalis Mahunka, 1987; Allozetes pusillus Berlese, 191; Pergalumna granulatus Balogh et Mahunka, 1967), 2 loài phân bố ở tầng A2 (Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904);Allozetes pusillus Berlese, 1918) và 1 loài phân bố ở cả 2 tầng (Allozetes pusillus Berlese, 191). Loài Brasilobates maximus

Mahunka, 1988 có số lượng cá thể nhiều nhất (3 cá thể), tiếp theo là loài

Allozetes pusillus Berlese, 191; và Pergalumna granulatus Balogh et Mahunka, 1967 (đều có là 2 cá thể), các loài còn lại có 1 cá thể (Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904); Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967;Truncopes orientalis Mahunka, 1987;Allozetes pusillus Berlese, 191).

24

Khi cây ngô ở giai đoạn tạo bắp (đợt thu mẫu thứ 4): thu được 6 loài, trong đó có 5 loài phân bố ở tầng A1 (Cordiozetes olahi (Mahunka, 1987);

Perxylobates brevisetus Mahunka, 1988; Xylobates monodactylus (Haller, 1804); Scheloribates laevigatus (C. L. Koch, 1836); Oribatella sculpturata

Mahunka, 1987); 2 loài phân bố ở tầng A2 (Cordiozetes olahi (Mahunka, 1987); Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958 ); 1 loài phân bố ở cả 2 tầng (Cordiozetes olahi (Mahunka, 1987). Loài Cordiozetes olahi (Mahunka, 1987 có số lượng cá thể nhiều nhất là 4 cá thể, loài Oribatella sculpturata

Mahunka, 1987 có 2 cá thể, các loài còn lại có 1 cá thể .

Khi cây ngô ở giai đoạn trước khi thu hoạch (đợt thu mẫu thứ 5): ghi nhận 6 loài, trong đó có 4 loài phân bố ở tầng A1 (Brasilobates maximus

Mahunka, 1988; Oripoda excavata Mahunka, 1988; Lamellobates palustris

Hammer, 1958; Oribatella sculpturata Mahunka, 1987; 2 loài phân bố ở tầng A2 (Acrotocepheus duplicornutus Aoki, 1965; Ramusella clavipectinata

(Michael, 1885). Có ba loài (Brasilobates maximus Mahunka, 1988; Oripoda excavata Mahunka, 1988;Lamellobates palustris Hammer, 1958) có 2 cá thể; 3 loài còn lại có 1 cá thể (Acrotocepheus duplicornutus Aoki, 1965;

Ramusella clavipectinata (Michael, 1885); Oribatella sculpturata Mahunka, 1987). Không có loài nào chung cho 2 tầng.

Nhìn chung, số lượng loài và số lượng cá thể phân bố chủ yếu ở tầng A1, giảm đi ở tầng A2. Số loài và số cá thể thu được ở đợt thu mẫu thứ nhất, khi cây có khoảng 8 -10 lá là: tầng A1: 7 loài , 13 cá thể; tầng A2: 2 loài, 4 cá thể; Số lượng này giảm đi ở đợt thu mẫu thứ hai, cụ thể: tầng A1: 3 loài , 4 cá thể; tầng A2: 2 loài, 2 cá thể; Sau đó tăng dần từ đợt thu mẫu thứ 3 đến đợt thu mẫu thứ 5. Sự giảm số lượng loài cũng như số lượng cá thể ở đợt thu mẫu thứ hai có thể do lúc tôi thu mẫu trời mưa nên khả năng một số loài Oribatida chui

25

xuống lớp đất sâu hơn nên gây ra sự giảm về số lượng loài cũng như số lượng cá thể.

Nhìn chung, ở mỗi giai đoạn phát triển của cây ngô, số loài và số cá thể có chiều hướng tăng giảm không rõ ràng. Số loài và số cá thể thu được ở tầng đất A1 nhiều hơn so với tầng đất A2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3. Một số chỉ số định lƣợng của Oribatida trên đất trồng ngô làng Lập Trí, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Để tìm hiểu về đặc tính định lượng của Ve giáp ở ruộng ngô ở làng Lập Trí, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, tôi đã phân tích một số chỉ số định lượng cơ bản của Ve giáp bao gồm: số lượng loài; số lượng cá thể; chỉ số đa dạng loài H‟ (chỉ số Shannon - Weaver) - đây là chỉ số đa dạng của quần xã. Chỉ số này phụ thuộc vào hai yếu tố là số lượng loài và tính đồng đều về sự phong phú của các loài trong quần xã. Một khu vực có số lượng loài hoặc số cá thể nhiều chưa hẳn nơi đó có tính đa dạng cao. Chỉ số đa dạng ở một khía cạnh nào đó cho biết tính đa dạng của một quần xã và là một chỉ tiêu để có thể đánh giá được tính đa dạng về khu hệ động, thực vật của một khu vực, và chỉ số đồng đều J‟ (chỉ số Pielou).

Kết quả tính toán một số chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida ở đất trồng ngô làng Lập Trí, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội trình bày ở bảng 3.4.

3.3.1. Số lượng cá thể

Số lượng cá thể Oribatida thu được nhiều nhất ở tầng A1 với 35 cá thể. Ở tầng A2 chỉ có 15 cá thể.

3.3.2. Số lượng loài

Xét theo độ sâu của tầng đất cho thấy tầng đất A1 có số loài nhiều hơn. Cụ thể: tầng A1 có 17 loài, trong khi đó ở tầng đất A2 chỉ có 10 loài. Như

26

vậy, số loài Oribatida tập trung chủ yếu ở tầng đất A1 (0cm – 10cm) (bảng 3.4).

Bảng 3.4. Chỉ số định lượng cấu trúc quần xã Oribatida theo tầng đất trồng ngô tại làng Lập Trí, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.

Chỉ số TẦNG ĐẤT A1 A2 N 35 15 S 17 10 H’ 2,82 2,21 3,13 J’ 0,94 0,96 0,95

Ghi chú: N : Số cá thể theo tầng phân bố A1 : Tầng đất từ 0 - 10cm

A2 : Tầng đất từ 10- 20cm S: Số lượng loài theo tầng phân bố

3.3.3 Chỉ số đa dạng loài H’

Kết quả nghiên cứu chỉ số đa dạng loài H‟ của Oribatida cho thấy H‟ đạt giá trị cao nhất ở tầng A1 (H‟=2,82), thấp nhất ở tầng A2 (H‟=2,21). Như vậy, mức độ đa dạng loài Oribatida chủ yếu ghi nhận ở tầng A1.

3.3.4. Chỉ số đồng đều J’

Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị của chỉ số đồng đều J‟ khá cao, cụ thể: tầng A1: J‟=0,94; tầng A2: J‟=0,96.

3.4. Các loài Oribatida ƣu thế trên đất trồng ngô làng Lập Trí, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Loài ưu thế là loài có số lượng cá thể riêng chiếm từ 5% trở lên trong tổng số cá thể chung của quần xã. Ở mỗi tầng phân bố trong cùng một sinh

27

cảnh có một tập hợp các loài ưu thế đặc trưng và tập hợp này thay đổi ở mỗi tầng phân bố trong cùng một sinh cảnh… khác nhau theo thời gian. Sự thay đổi các loài ưu thế phản ánh sự tthay đổi của môi trường sống. Trong điều kiện môi trường sống tối ưu, mang tính chất tự nhiên, thông thường các loài ưu thế có số lượng cá thể riêng không vượt trội so với các loài khác trong quần xã. Ngược lại, khi điều kiện môi trường thay đổi, tác động đến từng cá thể, sinh vật phải tự điều chỉnh với điều kiện sống mới, dẫn đến kết quả: một số bị diệt vong, một số khác phát triển đột biến làm thay đổi hình ảnh tập hợp ưu thế trong quần xã. Trên cơ sở thay đổi đó, người ta có thể phán đoán được quá trình cũng như chiều hướng diễn thế của sự thay đổi điều kiện môi trường.

Ở đất trồng ngô làng Lập Trí, xã Minh Trí ghi nhận 8 loài Oribatida ưu thế ở tầng đất A1, với độ ưu thế từ 5,71% đến 17,14% và 11 loài Oribatida ưu thế ở tầng đất A2, với độ ưu thế từ 7,14 % đến 14,29 % (bảng 3.5, bảng 3.6, hình 3.1, hình 3.2). Loài Brasilobates maximus Mahunka, 1988 là loài ưu thế ở cả hai tầng đất A1 và A2.

28

Bảng 3.5. Các loài ưu thế có ở tầng đất A1 ở ruộng ngô làng Lập Trí, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, Hà Nội

STT Loài ƣu thế Tỷ lệ (%) trong tổng số

cá thể

1 Brasilobates maximus Mahunka, 1988 17,14

2 Xylobateslophotrichus (Brerlese, 1904) 14,29

3 Xylobates monodactylus (Haller, 1804) 11,43

4 Oribatella sculpturata Mahunka, 1987 8,57 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Oripoda excavata Mahunka, 1988 5,71

6 Lamellobates palustris Hammer, 1958 5,71

7 Truncopes orientalis Mahunka, 1987 5,71

29

Bảng 3.6.Các loài ưu thế có ở tầng đất A2 ở ruộng ngô tại làng Lập Trí, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, Hà Nội

STT Loài ƣu thế Tỷ lệ (%) trong tổng số

cá thể

1 Acrotocepheus duplicornutus Aoki, 1965 7,14

2 Karenella acuta (Csiszar, 1961) 14,29

3 Ramusella clavipectinata (Michael, 1885) 7,14

4 Brasilobates maximus Mahunka, 1988 21,43

5 Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967

14,29

6 Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958 7,14

7 Oripoda excavata Mahunka, 1988 7,14

8 Allozetes pusillus Berlese, 191 7,14

9 Ceratozetes gracilis (Michael, 1884) 7,14

30

Hình 3.1. Các loài Oribatida ƣu thế ở tầng đất A1

Ghi chú: 1- loài Brasilobates maximus Mahunka, 1988 2- loài Xylobates lophotrichus (Brerlese, 1904) 3- loài Xylobates monodactylus (Haller, 1804) 4- loài Oribatella sculpturata Mahunka, 1987 5- loài Oripoda excavata Mahunka, 1988 6- loài Lamellobates palustris Hammer, 1958 7- loài Truncopes orientalis Mahunka, 1987

31

Hình 3.2. Các loài Oribatida ƣu thế ở tầng đất A2

Ghi chú: 1- loài Acrotocepheus duplicornutus Aoki, 1965 2- loài Karenella acuta (Csiszar, 1961)

3- loài Ramusella clavipectinata (Michael, 1885) 4- loài Brasilobates maximus Mahunka, 1988

5- loài Setoxylobates foveolatus Balogh et Mahunka, 1967 6- loài Euscheloribates samsinaki Kunst, 1958

7- loài Oripoda excavata Mahunka, 1988 8- loài Allozetes pusillus Berlese, 1918 9- loài Ceratozetes gracilis (Michael, 1884) 10- loài Xylobates monodactylus (Haller, 1804)

32

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN

- Đã ghi nhận 22 loài, 19 giống, 11 họ của Oribatida trên đất trồng ngô làng Lập Trí, xã Minh Trí, huyện Sóc Sơn, Hà Nội. 3 họ ghi nhận số giống và số loài nhiều nhất, đó là họ Xylobatidae, Oppiidae, họ Scheloribatidae. 3 giống ghi nhận số loài nhiều nhất (Perxylobates, Xylobates, Scheloribates).

- Ở mỗi giai đoạn phát triển của cây ngô, số loài và số cá thể có chiều hướng tăng giảm không rõ ràng. Số loài và số cá thể thu được ở tầng đất A1 nhiều hơn so với tầng đất A2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Mức độ đa dạng loài Oribatida chủ yếu ghi nhận ở tầng A1. Chỉ số đồng đều của Oribatida thu được khá cao.

- Đã ghi nhận được 8 loài Oribatida ưu thế ở tầng đất A1 và 10 loài Oribatida ưu thế ở tầng A2. Loài Brasilobates maximus Mahunka, 1988 là loài ưu thế chung cho cả hai tầng đất.

KIẾN NGHỊ

Do đề tài của chúng tôi được thực hiện trong thời gian ngắn, nên đây mới chỉ là bước đầu nghiên cứu về thành phần và phân bố loài Oribatida. Vì vậy cần phải tiến hành nghiên cứu với quy mô lớn hơn và thực hiện thu bổ sung thêm mẫu để có được những kết luận chính xác hơn.

33

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Vũ Quang Mạnh, Jeleva M., 1987, “Ve giáp ( Oribatida, Acari) ở miền Bắc Việt Nam, Ve giáp thấp”, Tạp chí Sinh học, 9 (3), tr. 46 – 48.

2. Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa (1995), “Danh sách các loài Ve giáp (Acari: Oribatei) ở đất Việt Nam”, Tạp chí sinh học, 17(3), tr. 49 – 55

3. Vũ Quang Mạnh, Lại Văn Tạc, Nguyễn Văn Sức (1996), “Quần xã động vật đất chân khớp bé (Micoarthropoda) và động vật đất cỡ trung bình (Mesofauna) liên quan đến việc sử dụng thuốc trừ cỏ Sofit cho lúa”, Tạp chí bảo vệ thực vật, 5 (149), tr. 101 – 104.

4. Vũ Quang Mạnh ( chủ biên) ( 2000), Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, Nxb Nông nghiệp, tr. 1 - 134

5. Vũ Quang Mạnh, Động vật chí Việt Nam Fauna of Vietnam bộ ve giáp (Oribatida), Nxb Khoa học và kĩ thuật, H., 2007

6. Đào Duy Trinh, Trịnh Thị Thu, Vũ Quang Mạnh (2010), “Dẫn liệu về thành phần loài, đặc điểm phân bố và địa động vật khu hệ Oribatida ở vườn quốc gia Xuân Sơn, Phú Thọ”, Tạp chí khoa học, ĐHQG HN, 26(01), tr. 49- 56.

7. Mai Thị Hạnh, Bùi Thị Quế, Lâm Thị Thu Hiền, Ngô Thùy Chi, Hà Trọng Hiến, Đào Duy Trinh (2012), “Nghiên cứu sự biến động thành phần loài Ve giáp (Acari: Oribatida) ở đai cao rừng kim giao Vườn Quốc gia Cát Bà – Huyện Cát Hải”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các trường ĐHSP toàn quốc lần thứ VI, Nxb Giao thông vận tải, tr.502 – 509.

8. Triệu Thị Hường, Nguyễn Văn Đạt, Hoàng Văn Hưng, Vũ Văn Trường, Đào Duy Trinh (2012), “Nghiên cứu sự biến động thành phàn loài Ve giáp (Acari: Oribatida) tại Khu công nghiệp Bình Xuyên và phụ cận thuộc huyện

34

Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học các

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sự biến động thành phần loài ve giáp thuộc bộ oribatida (acari) trên đất trồng ngô tại làng lập trí, xã minh trí, huyện sóc sơn, thành phố hà nội (Trang 26)