Xúc tác Tnlìoboro eterat9: Xúc tác HCl/ete 1 Xúc tác a p-toluen suníonic

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến phương pháp bán tổng hợp acid artelinic (Trang 27 - 31)

13: Xúc tác a. p-toluen suníonic

Ar: A cid artelinic D: DH A

Với dung môi dicloro me tan xúc tác triAoboro eterat vẫn cho kết quả tốt còn 2 xúc tác kia không thuận lợi cho phản ứng ete hoá kiểu này.

Tóm lại xúc tác truyền thống trỉfloboro eterat vẫn là xúc tác tốt nhất và dung môi thích hợp cho quá trình ete hoá cải tiến này ete

Ngoài triíloboro eterat là xúc tác tốt nhất cũns có thể sử dụng HC1 và acid p-toluensunfonic làm xúc tác cho quá trình ete hoá này.

Bảng 1- Ảnh hưởng của dung môi và xúc tác đến phản ứng ete hóa

ị 0,06g DHA và 0,03g acid p-hydroxymetyl bemoic)

Dung môi (5ml)

Xúc tác

BF3-eterat HC1 trong ete Aciđ p-toluen sulfonic

Dietylete phản ứng xảy ra nhanh

phản ứng xảy ra nhanh, xuất hiện

chất lạ phản ứng xảy ra nhanh và xuất hiện nhiềú chất lạ Aceton phản ứng xảy ra nhanh và xuất hiện nhiều chất lạ. phản ứng xảy ra nhanh và xuất hiện nhiều chất lạ phản ứng xảy ra nhanh và xuất hiện nhiều chất lạ Diclorometan phản ứng xảy ra nhanh và ít xuất hiện chất lạ phản ứng xảy ra nhanh và xuất hiện chất lạ phản ứng xảy ra nhanh và xuất hiện nhiều chất lạ n-Hexan phản ứng hầu như không xảy ra và có hiện tượng cháy đen phản ứng hầu như không xảy ra và có hiện tượng cháy đen phản ứng hầu như không xảy ra và có hiện tượng cháy đen. Etylacetat phản ứng xảy ra rất chậm và hầu như không cho

sản phẩm

phản ứng xảy ra rất chậm và hầu như không cho

sản phẩm

phản ứng xảy ra chậm và không

PHẦN IV

KẾT LUẬN

Sau một thời gian nghiên cứu chúng tòi thu được một số kết quả sau:

*l* Đã bán tổng hợp thành công acid artelinic bằng phương pháp ete hóa trực tiếp DHA với acid p-hydroxymetyl benzoic. Hiệu suất của quá trình điều chế này đạt được 66,15%. Với phương pháp này đã nâng cao được hiệu suất lên 24,96% so với phương pháp của A.J. Lin.

❖ Phương pháp cải tiến này đã giúp cho quá trình tinh chế không phải thực hiện bằng sắc ký cột mà chỉ cần chuyển giữa dạng muối và dạn2

acid tự do và kết tinh phân đoạn trong hệ dung môi thích hợp.

❖ Đã sơ bộ khảo sát được ảnh hưởng của dung môi, xúc tác trên phương pháp điều chế acid artelinic cải tiến, kết quả cho thấy xúc tác truyền thống trifloboro eterat vẫn là tốt nhất và dung môi thuận lợi là ete etylic và diclorometan.

Do thời gian có hạn nên chúng tôi chưa có điều kiện đi sâu khảo sát

mang tính chất định lượng để đưa ra kết luận chính xác về dung môi và xúc tác nên sử dụng. Cần tiếp tục nghiên cứu áp dụng phương pháp này với các acid-ancol khác như m-hydroxymetyl benzoic, o-hydroxymetyl benzoic....

TÀI LIÊU THAM KHẢO

1. Trần Mạnh Bình , Nguyễn Gia Chấn, Đặng Ngọc Bích. Nghiên cứu bán tổna hợp p dihydroartemisinin (arteether). Tạp chí Dược học,

1995,7+8,36.

2. Phan Đình Châu , Phan Lệ Thủy. Bán tổng hợp hoạt chất trị sốt rét acid artelinic dẫn chất có khả năng hòa tan trong nước của artemisinin. Tạp chí Dược học, 1994, 1, 11-13.

3. Phan Đình Châu , Đỗ Hữu Nghị, Phan Lệ Thủy. Bán tổng hợp thuốc điều trị sốt rét artesunat. Tạp chí Dược học, 1992,5,10-12.

4. Phạm Hoàng Ngọc và cộng sự. ảnh hưởng của dung môi trong phản ứng khử hóa artemisinin thành dihydroartemisinin. Tóm tắt tại hội nghị Hóa học toàn quốc 1993, 315.

5. Đỗ Hữu Nghị , Phan Đình Châu, Phan Lệ Thủy. Bán tổng hợp artemether, arteether- hai dẫn xuất có tác dụng chống sốt rét của artemisinin. Tạp chí Dược học 1993, 3, 11.

6. Trương Văn Như , Trần Bích Vân, Thái Nguyễn Hùng Thu, Nông Thị Tiến, Lê Kim Liên, Phan Đình Châu. Nghiên cứu đánh giá tác dụng của Artelinat và metaartelinat trên KST sốt rét thực nghiệm. Tạp chí Dược học, 2000, 2, 17-19.

7. Trần Đức Quân . Dẫn xuất chứa acid amin của artemisinin. Tuyển tập báo cáo hội nghị Khoa học toàn'quốc lần thứ III, tập 1,1998, 25. 8. Trương Đình Thạc , Trương Thanh Nga, Phạm Ngọc Hà. Nghiên cứu

tổng hợp dẫn chất chứa flo của artemisinin làm thuốc chữa sốt rét. Tuyển tập báo cáo hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ III tập 1,

1998, 168.

9. Thái Nguyễn Hùng Thu , Phan Đình Châu. Chất xúc tác mới cho quá trình ete hoá dihydroártemisinin. Tuyển tập Hội nghị Hoá học lần

III, 1998,456-459. . _ '

10. Thái Nguyễn Hùng Thu ■, Trần Bích Vân, Phan Đình Châu, Trương Văn Như. Nghiên cứu bán tổng hợp và các yếu tố ảnh hưởng lên quá trình điều chế acid artelinic và acid meta artelinic. Tạp chí Dược học, 1999, 6, 12- 14.

11. Mai Văn T r í, Nguyễn Văn Tuy.ến, Phạm Văn Cường. Tổng hợp’ các dẫn chất mới của artemisinin chứa liên kết C- c ở vị trí C12. Các dẫn chất chứa ni tơ của 12- deoxyartemisinin. Tạp chí Hóa học

1997, 35, 43- 44.

12. Brossi A. et al. Arteether, a new antimalarial drus: Synthesis and antimalarial properties. J. Med. Chem, 1988, 31, 645-650.

13. Cao M., Hu s. et al. Synthesisi of carboxilic esters of dihdroartemisinin.Yaoxeyuan Xuebao, 1982, 1, 53 [C.A., 100, 34720h (1984)].

14. Chen Y. et al. Studies on analogs arteannuin VII. The synthesis of ether bis(dihydroarteannnin) and bis(dihydrodesoxyarteannnin). Yaoxue Xuebao, 1985, 20 (6), 470-473. [C.A.,105, 97718n (1986)1

15. Gai Y., Zheng Y., Li. L. Transíormation of arteannuin to isodihydroartemisinic acid and related reactions. Huaxue xuebao, 1984,42, 259 -263 [C.A.,101, 23755t (1984)].

16. Jeremic D., Jokic A., Behbud A. and Stefanovic M. A new type of serquiterpen lactone isolated from Artemisia annua. Tetrahedưon Lett. 1973, 32, 3039-3042

17. Li Y., Yu p., Chen Y., Li L. The synthesis of ethers, carbocilic esters and carbonates of dihydroartemisinin. Acta phacmaceutica sinica,1981, 16(6), 429-439.

18. Lin A J. , Klayman.D.L. et al. Antimalarials acúvity of new water soluble dihydroartemisinin derivatives. Med. Chem, 1987, 30, 2147-2150. [C.A,107,168241Í (1987)]

19. Lin A. J. et al. Themal reaưangement and decomposition products of artemisinin (Qinghaosu). J. Org.Chem, 1985, 50, 4504-4508 [C.A., 103, 19628f(1985)].

20. Lin A.J., Liang-quan Li, Klayman D. L., George C.F. and Flippen- Anderson J.L. Antimalarial actiity of new water-soluble dihydroartemisinin deriatives. 3. Aromatic amin analogues. J.Med. Chem, 1990, 33, 2610-2614.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu cải tiến phương pháp bán tổng hợp acid artelinic (Trang 27 - 31)