Ảng 3.1: Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại tại Cục hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 85 - 101)

M ở đầu

Bảng 3.1: Ma trận SWOT

MA TRẬN KẾT HỢP (SWOT)

Các cơ hội (O)

1. Nền kinh tế Việt Nam hội nhập sâu, rộng với nền kinh tế

trong khu vực và trên thế giới. 2. Tình hình chính trị của Tỉnh Bà rịa – Vũng tàu ổn định. 3. Mức độ tăng trưởng kinh tế

của Tỉnh Bà rịa – Vũng tàu

thuộc loại ổn định và bền vững.

4. Pháp luật về hải quan ngày

càng được cải tiến, hoàn thiện

và bổ sung.

5. Bà rịa – Vũng tàu là cửa ngõ về đường biển của khu vực

Đông Nam Bộ.

6. Các cảng biển nước sâu đang

từng bước di đời và chuyển từ

thành phố Hồ Chí Minh về Tỉnh BR – VT.

7. Hoạt động dầu khí đang diễn

ra ngày càng sôi động

Các nguy cơ (T)

1. Tình hình khủng hoảng kinh tế thế giới

2. Nghị quyết 11 về cắt

giảm đầu tư công

3. Chính sách quản lý xuất nhập khẩu của Nhà nước hiện nay còn nhiều bất cập. 4. Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới. 5. Hệ thống văn bản hướng

dẫn chưa hoàn thiện.

7. Ý thức tuân thủ, chấp hành pháp luật trong hoạt động XNK của doanh nghiệp 8. Cải cách thủ tục hành chính Điểm mạnh (S) 1. Hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin 2. Quan hệ, phối hợp tốt với các

cơ quan ban ngành có liên quan

3. Đội ngũ lãnh đạo đơn vị là

những người có năng lực và trình

độ chuyên môn cao

4. Hầu hết các cán bộ, công chức

đều nhiệt tình, tận tuỵ với công việc.

5. Công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ

6. Áp dụng hệ thống quản lý chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượng ISO

7. Quan hệ nội bộđơn vị tốt 8. Các biện pháp hỗ trợ doanh

nghiệp rất được coi trọng

Phối hợp S/O:

1. Cải cách hiện đại hoá, cải tiến quy trình thủ tục hải quan: S1, O1

2. Giảm thời gian thông quan hàng hoá: S1, S3, S4, O1, O4.

3. Tăng cường công tác kiểm

tra sau thông quan và công tác

xác định trị giá tính thuế: S2,

S3, S4, S5, S7, O4

4. Tăng cường phối hợp chia sẻ

thông tin với các Bộ, ngành có liên quan: S2, S3, O2, O4

Phối hợp S/T:

1. Tuyên truyền rộng rãi pháp luật hải quan: S1, S2, S8, T5, T7. 2. Có ý kiến với các Tổng cục Hải quan và Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung các quy định về quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá XK, NK thương mại cho phù hợp với thực tế: S3, S4, S5, T6, T5 Các điểm yếu (W) 1. Trình độ của cán bộ, công chức 2. Hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin 3. Khảnăng tài chính. 4. Các Chi cục nằm rải rác, không tập trung. 5. Chỉ tiêu biên chế. Phối hợp W/O:

1. Nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức hải quan: W1, W5, O4.

Phối hợp W/T

1. Đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hải quan, Tạo thuận lợi tối đa

cho các doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan: W1, W4, T7

Sau khi phân tích ma trận SWOT, kết hợp các giải pháp của SO, ST, WO, WT, tác giả hình thành nên các nhóm giải pháp sau:

- Cải cách hiện đại hoá, cải tiến quy trình thủ tục hải quan

- Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật hải quan, tạo thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan.

- Nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức hải quan

- Tăng cường công tác kiểm tra sau thông quan và công tác xác định trị giá tính thuế.

- Tăng cường phối hợp chia sẻ thông tin với các Bộ, ngành có liên quan. - Có ý kiến với các Tổng cục Hải quan và Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung các quy định về quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá XK, NK thương mại cho phù hợp với thực tế.

3.3. Nội dung các giải pháp

3.3.1. Cải cách hiện đại hóa, cải tiến quy trình thủ tục hải quan

Việc hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa XNK thương mại cần gắn liền với cải cách hiện đại hóa, cải tiến quy trình thủ tục hải quan, các biện pháp để thực hiện giải pháp này là:

+ Nên tách riêng và quy định cụ thể quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu và hàng nhập khẩu không nên gộp chung lại như hiện nay, khiến cho việc thực hiện khó khăn, do hàng xuất khẩu thường là những mặt hàng đơn giản, hàng không thuế nên quy trình thủ tục cũng đơn giản còn hàng nhập khẩu nhập là đối với những mặt hàng có thuế thường là những mặt hàng phức tạp. Vì vậy, việc tách riêng thành hai quy trình riêng biệt sẽ dễ dàng hơn cho doanh nghiệp và hải quan trong việc thực hiện nhiệm vụ.

+ Đưa toàn bộ các quy định về kiểm tra chính sách quản lý hang hoá XNK có điều kiện, kiểm tra chuyên ngành lên bước kiểm tra điều kiện, các đối tượng này chỉ thực hiện việc kiểm tra chi tiết hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hoá khi kết quả đánh giá rủi ro hoặc thông tin nghiệp vụ cho thấy cần áp dụng các biện pháp kiểm tra này; xem xét lại việc áp dụng hình thức kiểm tra sơ bộ và kiểm tra chi tiết hồ sơ.

+ Trong các quy trình thủ tục hải quan hiện hành thì quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hoá XNK thương mại thuộc luồng đỏ là bộc lộ nhiều hạn chế nhất. Để hoàn thiện quy trình này cần: Chuyển bước kiểm tra thực tế hàng hóa trước bước kiểm tra chi tiết hồ sơ, thuế giá: do những công việc này đều do công chức hải quan được phân công nhiệm vụ tính thuế đảm nhiệm, việc luân chuyển hồ sơ như quy trình hiện nay, sẽ làm mất thêm thời gian cho việc luân chuyển hồ sơ giữa các khâu trong dây chuyền thủ tục hải quan. Chỉ có một bộ hồ sơ nhưng phải hai lần chuyển qua bộ phận thuế, giá. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.2. Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật hải quan, tạo thuận lợi tối đa

cho các doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan

Một trong những yếu tố quan trọng quyết định thành công của công tác hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan, đó là sự hợp tác của doanh nghiệp. Để thực hiện tốt cần phải đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến rộng rãi pháp luật về hải quan để doanh nghiệp biết và thực hiện một cách nghiêm chỉnh.

Theo quy trình thủ tục hải quan mới, chủ hàng tự kê khai tính thuế và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kê khai tính thuế của mình. Nếu chấp hành tốt pháp luật hải quan, hàng hóa thuộc diện miễn kiểm tra, cơ quan hải quan sẽ không kiểm tra chi tiết hồ sơ và không kiểm tra thực tế hàng hóa mà chỉ tiến hành kiểm tra sơ bộ hồ sơ. Giai đoạn vừa qua cho thấy, khó khăn chủ yếu của doanh nghiệp là chưa nắm được đầy đủ các quy định về chính sách chế độ liên quan đến lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, các quy định về áp mã, về giá tính thuế, đồng thời do có sự không thống nhất giữa một số văn bản hướng dẫn đã gây ảnh hưởng tới việc làm thủ tục hải quan của doanh nghiệp. Phải nói rằng, nhiều trường hợp sai sót của doanh nghiệp là do các văn bản pháp luật ban hành chưa đồng bộ, chưa kịp thời, chưa chi tiết dẫn đến có thể hiểu văn bản hướng dẫn theo nhiều cách khác nhau. Do đó, để quy trình thủ tục hải quan thực sự phát huy có hiệu quả đòi hỏi sự cố gắng của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, có một bộ phận doanh nghiệp không chịu đi sâu tình hiểu, không thường xuyên theo dõi các quy định, chính sách mới của nhà nước dẫn đến sự lúng túng, thiếu chính xác trong quá trình khai báo và làm thủ tục hải

quan dẫn đến sự chậm trễ, gây khó khăn cho cán bộ, công chức hải quan trong khi làm nhiệm vụ.

- Muốn khắc phục tình trạng nói trên, trước hết các doanh nghiệp phải liên tục cấp nhật để nắm vững các văn bản hướng dẫn, ngành hải quan cũng cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp thuận lợi trong việc tra cứu, tìm kiếm dễ dàng và thuận lợi hơn. Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước cần có sự thống nhất trong khi ban hành văn bản tránh sự chồng chéo không thống nhất, gây khó khăn cho hải quan và doanh nghiệp trong qúa trình tra cứu để thực hiện.

- Đồng thời với các ưu đãi khi làm thủ tục hải quan, cũng cần có biện pháp kiểm tra thường xuyên đểngăn chặn kịp thời các hành vi sai trái, vi phạm pháp luật của doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp họat động trong lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngòai thì nên có điều kiện ân hạn thuếthông thóang để khuyến khích sản xuất. Nếu có biện pháp ưu đãi thích đáng thì chắc chắn số lượng doanh nghiệp tự nguyện chấp hành tốt pháp luật sẽtăng và góp phần giảm thất thu thuế, giảm các hành vi gian lận thương mại.

- Tổ chức Hội nghịđối thoại giữa với doanh nghiệp định kỳhàng năm.

- Kịp thời giải đáp, tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, đề xuất kiến nghị của doanh nghiệp liên quan đến nhiệm vụ được phân công trong quá trình làm thủ tục hải quan

- Tuyên truyền, phổ biến kịp thời các văn bản mới liên quan đến đến chính sách về giám sát quản lý và đăng ký danh mục miễn thuế cho các doanh nghiệp

- Công khai minh bạch các Chính sách nhà nước, Quy chế liên quan đến công tác giám sát quản lý và quy định về đăng ký Danh mục miễn thuế, Quy trình thủ tục Hải quan tại Cục, các cửa khẩu, các địa điểm làm thủ tục Hải quan

- Tuyên truyền phổ biến để các doanh nghiệp: Nắm vững và tuân thủ pháp luật hải quan; Khai hải quan trung thực, chính xác; Thực hiện nghĩa vụ về thuếđúng pháp luật, tránh tình trạng dây dưa nợ thuế kéo dài; Không thực hiện những hành vi tiêu cực tiếp tay cho cán bộ, công chức hải quan; Hợp tác tích cực với cơ quan hải

quan trong giải quyết công việc; Hưởng ứng các chủ trương cải cách hiện đại hoá công tác hải quan; Đóng góp ý kiến để cơ quan HQ nâng cao chất lượng phục vụ.

3.3.3. Nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức hải quan

Để quy trình khi triển khai thực hiện có thể pháp huy thật tốt những hiệu quả của mình, cần phải nâng cao trình độ cho cán bộ, công chức hải quan.

- Hiện nay, việc tính thuế là dựa trên cơ sở khai báo của chủ hàng và kết quả kiểm tra thực tế hàng hóa của công chức được giao nhiệm vụ kiểm tra thực tế hàng

Một phần của tài liệu Hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu thương mại tại Cục hải quan tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Trang 85 - 101)