2: acid acetic / diclorometan 3: acid benzoic / aceton
3.2.3 Tách VÌ1 sơ bộ nhận (lạng san phẩm tír phản ứng cộng hợp giữíi anhyclrođiliyđroartemisinin và mctanol.
anhyclrođiliyđroartemisinin và mctanol.
Trên cơ sở các phản ứng khảo sát ở mục 3.2.2, chúng tôi chọn một trong những trường hợp có tính khả llii để tiến hành phản ứng và tinh chế lấy ra sản phẩm.
Cho 0,6g 3 vào 30ml dung môi diclorometan, lắc cho tan hết. Thêm 3ml melanol vào hỗn hợp, lắc đều. Thêm xúc lác vào hỗn hợp (0,1 ml BF_,.0(C2H5)2). Khuấy hỗn hợp này bằng máy khuấy từ, đun cách thuỷ hồi lưu, giữ ở nhiệt độ 40-45°C. Cứ cách hai giờ chấm sắc ký một lần cùng chất so sánh là artcmelher. Hệ dung môi được dùng để khai triển là n-hcxan:eíylacctat=6:1, soi u v và hiện màu. Kết thúc phản ứng sau 6 giờ. Sau khi phản ứng kết thúc, trung hoà acid dư bằng dung dịch CH3COONa, rửa lại bằng nước cất đến khi hết kiềm. Làm khan bằng Na2S 0 4 khan. Cất quay để loại dung môi, thu lấy phần cắn. I-Ioà tan cắn trong một ít
diclometan. sắc ký cột với C Ộ I silicagel và hộ dung môi hexan:etylacetal'=20:1. Thu lấy phần chứa hợp chất có Rf tương đương với artemether. Bốc hơi dung mối bằng chân không, sản phẩm kết tinh dạng bột trắng.
Sản phẩm được do nhiệt độ chảy và phổ IR (hình VII). Nhiệt độ nóng chảy của chất này 1?! 61-63°c.
Nhận xét:
Trước hết nhận thấy rằng nhiộl độ nóng chảy của hợp chất lách ra được khác xa với nhiệt độ chảy của artemether (8 6°C). Cho nên mặc dù với một số hệ đung môi triển khai, trên bản chúng đều có R f xấp xỉ nhau nhưng hợp chất này không phải là artemether và tạm gọi nó là artemether- B. Phổ hồng ngoại của hợp chất này và artemether cũng tương tự nhau cho thấy hợp chất này có thể là một dồng phân của artemether. Cán phải làm thêm các phổ khác trước khi kết luận về cấu trúc của hợp chất này.
I:I l ĩ " : . ậ !: §1 !• i* ỈỊ 1£ :1 r- ri « f,,!f ị!ý Ij' >S' Ci 'S' ‘Z ‘ ' l í i ị ỵ M i I I íS » I G' f - — 1- o <5' 0 '1' >*J 'T‘ o 'S' |T_J __ 5 I ?1 2 i ẩ íi 1 ỉ '• •'■ * ::2‘- I - IT' f ' U ' ' o ;■• " ú ' ( ! - * . ị -< 'Z< 'S‘ o d O 'H' C' 1: 6ả r ẩ PERKIN ELMER 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 cm^
y<'|ỈÍ' 1 I :• :3S Pfi»: V Ị 'Í|‘IT~ DM lu c : -: : : ; iii, 4. tí n - 1 , iirii:i:1;lì i. w I' : t l'
Hình Vỉ- Phổ ỊR của hợp chất artemether-B tách được ị trên) vã phổIR cùa artemether (dưới).
PI1ẦN IV
KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu chúng tôi dã thu được một số kết quả sau:
*l* Đã tìm ra được một phương pháp khá đơn giản để điều chế anh y d rodi h y d roa rte m i s i n i n.
**** Phương pháp dựa trôn việc tinh chế sản phẩm bằng kết tinh phân đoạn, không cổn phải sắc ký CỘI nôn liếl kiệm được thời gian, hoá chất và có thể áp dụng cho trường hợp cẩn điều chế với khối lượng lương đối lớn.
*t* Kết quả phản ứng giữa anhydrodihydroartemisinin và metanoỉ trong dung môi diclorometan với xúc tác lrifloboro eterat cho sản phẩm không phải là artemelher mà có thể là một đồng phân của nó.
*t* Kết quả phản ứng giữ a anhyclrođihydroarlemisinin và các acicl hydroxymetyl bcnzoic (rong môi trường ete etylic với xúc tác triíloboro elerat cho thấy anhydrodihydroarleinisinin chỉ là sản phẩm phụ của phản ứng chứ không phải lí\ sản phẩm trung gian của quá Irình ete hoá này.
*ĩ* Khả năng phản ứng của hợp châì anhydrodihyđroartemisinin đã được sơ bộ khảo sát với một số tác nliAn ancol và acid trong các dung môi và xúc tác khác nhau. Kết quả cho thấy dung môi và xúc tác có ảnh hưởng khá phức lạp Irôn phản ứng của hợp cliấl này.
Do thời gian có hạn nên việc khảo sát khả năng phản ứng của anhclrodihyđroarlemisinin mới dược thực hiện rất sơ bộ, cần tiếp tục có những nghiên cứu sâu hơn đổ xác định các hợp chất tạo thành trong các phản ứng đã được khảo sát.