2.1. Với Đại học Quốc gia Hà Nội
Xuất phát từ nhu cầu người học, từ nhu cầu nâng cao trình độ cho các cán bộ QLGD ở các địa phương trong những năm qua, Khoa Sư phạm, ĐHQGHN đã thường xuyên tổ chức các
khoá đào tạo cử nhân quản lý giáo dục ở các địa phương. Đề nghị ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi cho Khoa đào tạo chuyên ngành này có hiệu quả hơn.
Quy chế đào tạo ở ĐHQGHN cần được xây dựng lại một cách đồng bộ, phù hợp với quy chế của Bộ GD & ĐT và với điều kiện đào tạo cụ thể của các đơn vị trực thuộc ĐHQGHN.
2.2. Với Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
Để các biện pháp quản lý có thể triển khai, đi vào thực tiễn cần có sự quan tâm, chỉ đạo sát sao hơn nữa của Chi uỷ, Ban Chủ nhiệm Khoa, sự hỗ trợ của các phòng chức năng, tổ bộ môn.
Khoa cần tiến hành cải cách đồng bộ ở tất cả các khâu tổ chức đào tạo, công tác hành chính và giáo vụ và cần cung cấp trên website mọi thông tin về tổ chức, quản lý đào tạo, tạo dựng mối liên hệ giữa Khoa, địa phương và học viên có nhu cầu được đào tạo cũng như thông tin phản hồi từ phía các học viên đã tốt nghiệp. Cần sớm đưa phần mềm quản lý đào tạo tại chức vào hoạt động.
2.4. Với các cơ sở liên kết đào tạo
Phối hợp với Khoa tăng cường công tác quản lý học viên tại đơn vị mình đảm bảo kỷ cương, thời gian học tập đầy đủ đúng tiến độ.
Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu công tác đào tạo.
References
1. Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2002
2. Chính phủ (2005), Quyết định số 09/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng đề án „Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và
cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn năm 2005-2010‟
3. Quy chế đào tạo đại học ở Đại học Quốc gia Hà Nội (ban hành kèm theo Quyết định số 10/ĐT ngày 04/02/2004 của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội).
4. Các Mác - ăngghen (1993) toàn tập – tập 5, Nhà xuất bản sự thật, Hà Nội
5. Đặng Quốc Bảo (2006), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nhà xuất bản
chính trị Quốc gia.
6. Đặng Quốc Bảo (2005), Nghề thày người thày trong bối cảnh mới và việc quản lý người thày, đội ngũ người thày, bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.
7. Nguyễn Quốc Chí (1994-2004), Những cơ sở lý luận về quản lý giáo dục, Tập bài giảng cho cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội.
8. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1998-2000), Lý luận đại cương về quản lý (giáo trình cao học quản lý giáo dục ĐHQGHN).
9. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc, (2001-2003), Những quan điểm giáo dục hiện đại, tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm - ĐHQGHN.
10.Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ
thuật, Hà Nội.
11.Trần Khánh Đức (2005), đề cương bài giảng “quản lý nhà nước về giáo dục”, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
12.Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới,
Chương trình KHCN cấp nhà nước KX 07.14.
13. Đặng Xuân Hải (11/2005), Đổi mới công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, tạp trí giáo dục số 126.
14.Đặng Xuân Hải (11-12/2001), Vận dụng phương thức đào tạo từ xa cho việc bồi dưỡng cán
bộ quản lý giáo dục, tạp trí phát triển giáo dục số 6.
15. Nguyễn Thị Phương Hoa (5/2005), Lý luận dạy học hiện đại, tài liệu giảng dạy cao học quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm - ĐHQGHN
16.Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB giáo dục, Hà Nội.
17.Lưu Xuân Mới (2002), Kiểm định và quản lý chất lượng giáo dục, Bài giảng cao học
chuyên ngành Quản lý giáo dục.
18.Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 19.Nguyễn Ngọc Quang (1989), những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục,
Trường Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo TW1, Hà Nội
20.Vũ Văn Tảo (10/2003), Một vài đặc điểm về học tập của người lớn, tạp chí giáo dục, số
70.
21.Trần Quốc Thành (2002), Chuyên đề Khoa học quản lý đại cương, bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.
22.Trần Trọng Thuỷ (9/2003), Một số đặc điểm nhận thức của người lớn, tạp chí giáo dục
23.Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường, Bài giảng cao học chuyên ngành quản lý giáo dục.