Giai đoạn sau thu hoạch

Một phần của tài liệu SỔ TAY QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY MÍA (version 1 0, thang 6 2011) (Trang 26 - 28)

III. Nội dung qui trình

7. Giai đoạn sau thu hoạch

- Đối tượng phòng trừ: Các loài sâu đục thân, rệp, các bệnh vi khuẩn - Nội dung thực hiện:

+ Chỉ tiến hành đốt lá sau thu hoạch đối với những ruộng mía bị sâu bệnh nặng năng suất giảm > 20% để tiêu diệt mầm mống sâu hại trong tàn dự, hạn chế lây lan cho ruộng mía khác và vụ mía tiếp theo. Đối với những ruộng ít hoặc không bị sâu bệnh hại nên tiến hành tủ (phủ) lá, không đốt lá sau hoạch để giữ ẩm cho mía gốc, hạn chế cỏ dại và đặc biệt là hạn chế sâu 5 vạch đầu nâu đục mầm tấn công gây hại.

+ Phạt gốc thấp, dọn sạch tàn dư sau khi thu hoạch. + Phát quang bờ lô luôn sạch tránh sự ẩn náu của sâu hại. + Ruộng mía và bờ lô luôn được sạch cỏ dại.

+ Dùng máy tiến hành cày vun luống, bón phân, tưới nước (nếu có) sớm cho mía gốc, hạn chế mái bị sâu đục mầm tấn công gây hại.

+ Luân canh cải tạo đất (trồng cây khác như cây họ đậu từ 6 tháng đến 1 năm) khi kết thúc một chu kỳ mía.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Phan Gia Tân. 2011. Bài giảng cây mía. Đại học Nông Lâm Tp.HCM (chưa xuất bản).

2. Phan Gia Tân (1983). Cây mía và kỹ thuật trồng mía ở miền Nam. Nhà xuất bản Tp.HCM

3. Hoàng Văn Đức (1982). Mía đường: Di truyền-Sinh lý-Sản xuất. Nhà xuất bản Nông

nghiệp.

4. Lê Song Dự, Nguyễn Quý Mùi (1997). Cây mía. NXB Nông nghiệp.

5. Tôn Thất Trình (1970). Cải thiện ngành trồng mía kỹ nghệ tại Việt Nam.

6. Viện Nghiên cứu Mía Đường Bến Cát (2006). Nghiên cứu sự thay đổi thành phần chủng

loài, quy luật phát sinh, gây hại của nhóm sâu đục thân hại mía và các biện pháp phòng

trừ dịch hại tổng hợp trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở miền Đông Nam bộ. Báo cáo

tổng kết đề tài trọng điểm cấp Bộ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bình Dương, tháng 19/02/2006.

7. Hà Minh Trung (1997). Lời giới thiệu. Phòng trừ sâu bệnh hại mía (Lương Minh Khôi chủ

biên), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 3.

8. Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2008). Thâm canh mía công nghiệp. Diễn đàn khuyến

nông@công nghệ.

9. Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Mía Đường (2009). Nghiên cứu sử dụng các tác nhân

sinh học trong phòng trừ sâu đục thân mía ở các tỉnh Đông Nam bộ. Báo cáo tổng kết đề

tài cấp cơ sở Viện KHKT Nông nghiệp miền Nam, tháng 1/2009.

10.CIRAD (2000). Chứng minh kinh tế và quan niệm chung, Đề cương dự án phòng trừ tổng

hợp (IPM) sâu hại mía ở Việt Nam (song ngữ Pháp - Việt), Ban hợp tác Pháp –Việt, chương trình cây mía.

11.Koike H. (1988). Sugar-cane diseases: A guide for field identification. FAO

12.ISSCT [International Society of Sugarcane Technologists] (1999). Proceeding XXIII

Congress, 22 nd – 26th Feberuary 1999, New Delhi, India.

13.Pulikesh Naidu. 2009. IPM in sugarcane.

14.Sathe T.V., Shinde K.P., Saikh A.L., Raut D.K. (2009). Sugarcane pests and diseases.

Manglam publications (India).

Một phần của tài liệu SỔ TAY QUẢN LÝ DỊCH HẠI TRÊN CÂY MÍA (version 1 0, thang 6 2011) (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)