NHƯỢC ĐIỂM CỦA RFID

Một phần của tài liệu BÁO CÁO LAO ĐỘNG THỰ TẾ (Trang 25 - 27)

Giá cao: Nhược điểm chính của công nghệ RFID là giá cao.

Dễ bị ảnh hưởng: có thể làm tổn hại hệ thống RFID bởi việc phủ vật liệu bảo vệ

từ 2 đến 3 lớp kim loại thông thường để ngăn chặn tín hiệu radio. Cũng có thể tổn hại

hệ thống RFID bởi việc đặt hai item đối ngược, điều đó có thể hủy các tín hiệu. Điều

này đòi hỏi kiến thức về kỹ thuật và sự canh thẳng hàng cẩn thận.

Việc thủ tiêu các tag: các tag RFID được dán bên trong bao bì và được phô ra

dễ thủ tiêu. Điều này có nghĩa là sẽ có nhiều vấn đề khi người sử dụng biết rõ hơn về vai trò của tag.

Những liên quan riêng tư người sử dụng: Vấn đề với hệ thống RFID thư viện

ngày nay là các tag chứa thông tin tĩnh mà nó có thể được đọc dễ dàng bằng các đầu đọc tag trái phép.

khác mà nơi đó tin tức chồng chéo nhau. Điều này được gọi là đụng độ đầu đọc. Một phương pháp tránh vấn đề này là sử dụng kỹ thuật phân chia thời gian đa truy cập.

CHƯƠNG 3

CÁC QUY ĐỊNH CHUNG TRONG LAO ĐỘNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY (PCCC), KHÍ THẢI, VỆ SINH CÔNG NGHIỆP

3.1 An toàn lao động và phòng cháy chữa cháy

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 722/CP-VX ngày 14 tháng 7 năm 1999 về an toàn vệ sinh lao động-phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ-PCCN). Hàng năm Công ty luôn chấp hành đúng quy định và kết hợp với các cơ sở huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh lao động của tỉnh để tổ chức các lớp huấn luyện nhằm nâng cao chất lượng hiểu quả huấn luyện. Công ty đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ, phòng chống tai nạn lao động, khám sức khoẻ định kỳ giúp phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ người lao động,bảo vệ tài sản của nhà nước và tài sản công dân, giảm thiểu rủi ro, chi phí đảm bảo an toàn sản xuất góp phần ổn định và phát triển kinh tế -xã hội của nhà nước. Có đủ các phương tiện phòng cháy chữa cháy và đặt nơi thích hợp. Có hệ thống báo động và lối thoát an toàn trong trường hợp khẩn cấp.

Bảng 3.1: Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn sản xuất.

Tiêu chuẩn Nội dung tiêu chuẩn

TCVN 2287 – 1978 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động – Quy định cơ bản TCVN 2288 – 1978 Các yếu tố nguy hiểm và có hại trong sản xuất – Phân loại

TCVN 2289 – 1978 Quá trình sản xuất – Yêu cầu chung về an toàn

TCVN 3147 – 1990 Quy phạm an toàn trong công tác xếp đỡ - Yêu cầu chung. TCVN 3673 – 1981 Bao bì sử dụng trong sản xuất – Yêu cầu chung về an toàn TCVN 5041 – 1989

(ISO 7730 – 1986)

Tín hiệu báo nguy ở nơi làm việc – Tín hiệu âm thanh báo nguy hiểm

Bảng 3.2: Tiêu chuẩn Việt Nam về An toàn cháy nổ

Tiêu chuẩn Nội dung tiêu chuẩn

TCVN 2622 – 1995 Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu thiết bị

TCVN 3254 – 1989 An toàn cháy – Yêu cầu chung TCVN 3255 – 1986 An toàn nổ – Yêu cầu chung TCVN 4879 – 1989 Phòng cháy – Dấu hiệu an toàn

TCVN 5279 – 1990 Bụi cháy – An toàn cháy nổ – Yêu cầu chung TCVN 5738 – 1993 Hệ thống báo cháy – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 3890 – 1984 Phương tiện và thiết bị chữa cháy bố trí, bảo quản, kiểm dưỡng

TCVN 5040 – 1990 Thiết bị phòng cháy và chữa cháy – Ký hiệu hình vẽ dựng trên phòng cháy – Yêu cầu kỹ thuật

TCVN 2622 – 1995 Phòng cháy chữa cháy – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế TCVN 2622 – 1995 Hệ thống phát hiện cháy và báo động cháy – Quy định

chung

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu BÁO CÁO LAO ĐỘNG THỰ TẾ (Trang 25 - 27)