1. Kết luận
Đội ngũ GV giữ vai trũ quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giỏo dục và sự thành cụng của đổi mới giỏo dục. Thực tế cho thấy thành cụng của cỏc cuộc cải cỏch giỏo dục phụ thuộc dứt khoỏt vào “ý chớ muốn thay đổi” cũng như chất lượng của giỏo viờn. Núi về tầm quan trọng của người giỏo viờn, ĐNGV trong bối cảnh giỏo dục đi vào thế kỷ XXI, tiến sĩ Raja Roy Singh, nguyờn Tổng giỏm đốc – Tổ chức Giỏo dục, Khoa học và Văn hoỏ của liờn hiệp quốc (UNESCO) khu vực Chõu Á và Thỏi Bỡnh Dương khẳng định: “ Giỏo viờn giữ vai trũ quyết định trong quỏ trỡnh giỏo dục và đặc biệttrong việc định hướng lại giỏo dục”.
Hiện nay, Đảng, Nhà nước, ngành GD&ĐT và cỏc địa phương đó tập trung cỏc nguồn lực để thực hiện đổi mới giỏo dục mà ĐNGV là nguồn nhõn lực quan trọng trực tiếp quyết định sự thành cụng của cụng cuộc đổi mới đú. Vỡ thế việc quản lý xõy dựng và phỏt triển ĐNGV là tất yếu và là nhiệm vụ trọng tõm để thực hiện đổi mới giỏo dục hiện nay.
Với mục đớch đề xuất cỏc biện phỏp quản lý ĐNGV của Hiệu trưởng cỏc trường THPT huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phũng nhằm đỏp ứng yờu cầu đổi mới giỏo dục hiện nay, chỳng tụi đó tập trung vào một số nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Xỏc định cơ sở lý luận về quản lý, quản lý giỏo dục, quản lý trường học và đặc biệt là cụng tỏc quản lý ĐNGV nhằm đỏp ứng yờu cầu đổi mới giỏo dục, đổi mới quản lý nhà trường hiện nay.
- Tỡm hiểu và đỏnh giỏ thực trạng về ĐNGV và cụng tỏc quản lý ĐNGV của Hiệu trưởng cỏc trường THPT huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phũng; chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu, hạn chế yếu kộm và những nguyờn nhõn của những hạn chế yếu kộm hiện nay của cụng tỏc này.
- Đề xuất hệ thống biện phỏp quản lý ĐNGV của Hiệu trưởng cỏc trường THPT huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phũng nhằm đỏp ứng yờu cầu đổi mới giỏo dục hiện nay và minh chứng được mức độ cần thiết và tớnh khả thi của cỏc biện phỏp. Cỏc biện phỏp được đưa ra là:
Biện phỏp 1: Xõy dựng quy hoạch tổng thể về đội ngũ giỏo viờn THPT huyện Vĩnh Bảo giai đoạn 2008 – 2015.
Biện phỏp 2: Đổi mới cụng tỏc tuyển chọn và sử dụng hiệu quả ĐNGV hiện cú.
Biện phỏp 3: Thực hiện cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng nõng cao chất lượng cho ĐNGV theo yờu cầu chuẩn hoỏ.
Biện phỏp 4: Tăng cường cụng tỏc kiểm tra, đỏnh giỏ, sàng lọc đội ngũ giỏo viờn theo chuẩn giỏo viờn Trung học.
Biện phỏp 5: Tạo mụi trường, điều kiện thuận lợi để ĐNGV phỏt triển đỏp ứng yờu cầu đổi mới. Những biện phỏp này đó được tiến hành khảo nghiệm trờn thực tiễn cụng tỏc tại địa bàn huyện Vĩnh Bảo và được ý kiến đồng thuận cao của cỏc nhà quản lý giỏo dục, giỏo viờn của cỏc trường THPT huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phũng.
Như vậy, cỏc nhiệm vụ đặt ra của luận văn về vấn đề nghiờn cứu đó được thực hiện. Những biện phỏp đề xuất trong luận văn cú thể ỏp dụng hoặc tham khảo để quản lý ĐNGV THPT khụng chỉ cho huyện Vĩnh Bảo mà cũn cú thể sử dụng cho cỏc địa phương khỏc cú hoàn cảnh, điều kiện tương tự. Khi thực hiện những biện phỏp phải được tiến hành đồng bộ (vẫn cú ưu tiờn) để tạo sự tương hỗ giữa cỏc biện phỏp và nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý ĐNGV.
Những biện phỏp đề xuất trong luận văn là kết quả nghiờn cứu trong một giai đoạn nhất định về thực tiễn quản lý cụng tỏc quản lý ĐNGV THPT huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phũng. Vỡ thế, cần được bổ sung, hoàn thiện để phự hợp với từng giai đoạn phỏt triển của GD, đỏp ứng yờu cầu liờn tục đổi mới.
2. Khuyến nghị
2.1. Với Bộ GD&ĐT
- Sớm ban hành chuẩn Hiệu trưởng, chuẩn GV THPT để cỏc nhà trường, cỏc địa phương cú cơ sở, căn cứ xõy dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, kiểm tra đỏnh giỏ GV, để xõy dựng ĐNGV đỏp ứng yờu cầu đổi mới GD hiện nay.
- Sớm ban hành cỏc văn bản quy định cụ thể về cụng tỏc quản lý ĐNGV, nhất là cỏc văn bản về định mức giờ dạy, giờ kiờm nhiệm, tớnh thừa giờ cho giỏo viờn cho phự hợp với giai đoạn hiện nay vỡ cỏc văn bản chưa cú hoặc lạc hậu, bất cập.
- Xõy dựng đầy đủ cỏc nội dung và chương trỡnh bồi dưỡng bắt buộc và khuyến khớch; cỏc quy định về bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đối với GV THPT; cần đưa cỏc chương trỡnh về CNTT, Ngoại ngữ, sử dụng thiết bị dạy học vào nội dung bắt buộc. Trờn cơ sở đú cỏc địa phương, cỏc nhà trường cú thể chủ động hơn trong cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV.
- Qui định hoặc khuyến khớch cỏc địa phương trờn cơ sở chương trỡnh chung, viết tài liệu cho phự hợp với thực tế địa phương.
- Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch về lương và chế độ đói ngộ hợp lý cho GV nhất là GV vựng sõu, vựng xa, vựng nụng thụn, miền nỳi, hải đảo để họ yờn tõm cụng tỏc, gắn bú với nghề.
2.2. Với UBND thành phố và Sở GD&ĐT Hải Phũng
- Xõy dựng và cụng bố đề ỏn qui hoạch phỏt triển giỏo dục của ngành; quy hoạch đội ngũ GV THPT của thành phố đến năm 2015 để cỏc trường căn cứ vào đú cỏc trường xõy dựng quy hoạch ĐNGV nhà trường.
- Ban hành cơ chế phối hợp với cỏc ngành chức năng đổi mới cụng tỏc tuyển chọn giỏo viờn, giao quyền chủ động cho cỏc trường THPT để cỏc trường lựa chọn đỳng người đỳng việc đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
- Xõy dựng cơ chế chớnh sỏch ưu đói đối với GV vựng nụng thụn, vựng khú khăn.
- Đổi mới cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn theo chu kỳ để việc bồi dưỡng đem lại hiệu quả thiết thực cho GV. Tăng cường hỗ trợ thiết bị dạy học, hỗ trợ kinh phớ cho cỏc trường THPT để thực hiện cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng GV.
- Sở tham mưu cho UBND thành phố và cỏc ngành liờn quan điều chỉnh, bổ sung chế độ, chớnh sỏch cho GV đi đào tạo, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ; hỗ trợ kinh phớ cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng GV tại cỏc trường THPT, đặc biệt ưu tiờn cho cỏc trường vựng nụng thụn, vựng khú khăn.
2.3. Đối với UBND huyện Vĩnh Bảo
- Phối hợp với Sở GD&ĐT, cỏc trường THPT xõy dựng đề ỏn phỏt triển giỏo dục THPT huyện Vĩnh Bảo đến năm 2015 và cỏc năm tiếp theo để cỏc trường làm cơ sở quy hoạch ĐNGV và xõy dựng kế hoạch chiến lược.
- Xõy dựng cơ chế chớnh sỏch, phối hợp với cỏc trường THPT thực hiện tốt cụng tỏc xó hội hoỏ sự nghiệp giỏo dục, cú chế độ đói ngộ thoả đỏng cho cỏc GV giỏi, GV cú trỡnh độ Thạc sĩ, Tiến sĩ cụng tỏc tại huyện như cấp đất ở, động viờn khen thưởng khi cú thành tớch, hỗ trợ kinh phớ khi tham gia học tập bồi dưỡng trờn chuẩn,…
2.4. Đối với cỏc trường Trung học phổ Thụng
- Mỗi CBQL và giỏo viờn phải nhận thức sõu sắc, đầy đủ ý nghĩa, tỏc dụng của cụng cuộc đổi mới giỏo dục và vị trớ, vai trũ, chức năng và nhiệm vụ của giỏo viờn đối với sự nghiệp đổi mới giỏo dục.
- Tớch cực thực hiện Chỉ thị 06 - CT/TW của Bộ Chớnh trị: "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh" gắn với việc thực hiện cuộc vận động: "Mỗi thầy giỏo, cụ giỏo là một tấm gương đạo đức tự học và sỏng tạo".
- CBQL nhà trường cần chủ động, sỏng tạo đổi mới phương phỏp quản lý; xó hội hoỏ cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng; tạo điều kiện, động viờn, khuyến khớch GV học tập, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ để nõng cao chất lượng, hiệu quả giỏo dục của nhà trường, đỏp ứng yờu cầu đổi mới giỏo dục.
- Tổ chức liờn kết, phối hợp quản lý giữa cỏc trường trong huyện tạo ra sự thống nhất, đồng bộ về cỏc cơ chế, lịch hoạt động,...Đồng thời phối hợp hỗ trợ về nhõn lực, xõy dựng cỏc chương trỡnh mục tiờu về chuyờn mụn.
References
1. Ban Bớ thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bớ thư về việc xõy dựng nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục.
2. Đặng Quốc Bảo (2007), Quản lý nhà trường. Bài giảng lớp cao học QLGD khoỏ 6 – Khoa SP - ĐHQG Hà Nội.
3. Bộ GD&ĐT (2006), Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng cấp THPT. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
4. Bộ GD&ĐT (2007), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thụng cú nhiều cấp học. Hà Nội.
5. Bộ GD&ĐT (2008), Tài liệu thớ điểm Đỏnh giỏ Hiệu trưởng trường trung học phổ
thụng (theo chuẩn Hiệu trưởng trường THPT và trường THCS).
6. Bộ GD&ĐT (2008), Dự thảo chuẩn nghề nghiệp giỏo viờn Trung học. Nxb Đại học sư phạm. Hà Nội
7. Bộ Giỏo dục - Đào tạo (2007), Tạp chớ giỏo dục. Hà Nội.
8. Chớnh phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002), Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001 – 2010. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
9. Cỏc Mỏc- Anghen toàn tập (1993), Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
10. Nguyễn Quốc Chớ, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Cơ sở khoa học quản lý. Hà Nội. 11. Nguyễn Quốc Chớ (2003), Những cơ sở của lý luận quản lý giỏo dục. Hà Nội.
12. Nguyễn Đức Chớnh (2007), Đỏnh giỏ chất lượng trong giỏo dục. Bài giảng dành cho học viờn lớp cao học QLGD - Khoa SP - ĐHQG Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VIII. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoỏ VIII. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
16. Đảng cộng sản Việt Nam (2002). Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
17. Vũ Cao Đàm (2005), Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học. Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
18. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhõn lực trong điều kiện mới. Chương trỡnh đề tài khoa học cấp nhà nước, Đề tài KX – 07 – 14, Hà Nội.
19. Phạm Minh Hạc (2001), Một số vấn đề về giỏo dục và khoa học giỏo dục. Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
20. Đặng Xuõn Hải (2007), Cơ sở phỏp lớ của quản lớ và quản lý giỏo dục. Bài giảng dành cho học viờn lớp cao học QLGD - Khoa SP - ĐHQG Hà Nội.
21. Huyện uỷ Vĩnh Bảo (2005), Bỏo cỏo chớnh trị trỡnh Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ 23 nhiệm kỳ 2005 – 2010.
22. Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lớ nhà trường phổ thụng. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc ( 2003), Quản lý nguồn nhõn lực. Hà Nội.
24. Phũng giỏo dục huyện Vĩnh Bảo (2005), 60 năm giỏo dục và đào tạo huyện Vĩnh Bảo.
Nxb Hải Phũng.
25. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khỏi niệm cơ bản về lớ luận quản lý giỏo dục.
Trường CBQL GD - ĐT, Hà Nội.
26. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2000), Nghị quyết 40/2000/QH10 về đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng. Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giỏo dục. Nxb chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 28. Raja Roysigh (1994), Nền giỏo dục cho thế kỷ 21, những triển vọng của chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, Hà Nội.
29. Thủ tướng Chớnh phủ, Quyết định số 09/2005/QĐ-TT ngày 28/2/2005 về việc phờ duyệt Đề ỏn “Xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ QLGD giai đoạn 2005 - 1010”.
30. Sở GD&ĐT Hải Phũng (2003), Quy hoạch phỏt triển giỏo dục đào tạo thành phố Hải Phũng giai đoạn 2001 – 2010.
31. Sở GD&ĐT Hải Phũng, Bỏo cỏo tổng kết 10 năm đổi mới sự nghiệp GD-ĐT Hải Phũng.
32. Sở GD&ĐT Hải Phũng, Bỏo cỏo tổng kết năm học 2004 - 2005, 2005 - 2006, 2006 - 2007, 2007 - 2008.
33. Tập thể tỏc giả (2007), Cẩm nang nõng cao năng lực quản lý nhà trường. Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
34. Tập thể tỏc giả (2007), Cẩm nang nõng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ giỏo viờn.
Nxb Lý luận chớnh trị, Hà Nội.
35. Thành uỷ Hải Phũng (2005), Bỏo cỏo chớnh trị trỡnh Đại hội XIII Đảng bộ thành phố Hải Phũng. Nhà in bỏo Hải Phũng, Hải Phũng.
36. Thụng tư liờn tịch số 35/2006/TTLT – BGD&ĐT–BNV ngày 23 thỏng 8 năm 2006 của
Bộ GD&ĐT và Bộ nội vụ hướng dẫn định mức biờn chế viờn chức ở cỏc cơ sở giỏo dục cụng lập (2006). Hà Nội.
37. Nguyễn Đức Trớ (2003), Quản lớ quỏ trỡnh Giỏo dục- Đào tạo. Viện nghiờn cứu phỏt triển giỏo dục, Hà Nội.
38. UBND huyện Vĩnh Bảo (2005), Bỏo cỏo tổng hợp, rà soỏt điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế – xó hội huyện Vĩnh Bảo đến năm 2020.
39. UBND huyện Vĩnh Bảo (2007), Đề ỏn phỏt huy truyền thống hiếu học của quờ hương, tiếp tục nõng cao chất lượng giỏo dục toàn diện và bồi dưỡng HSG trong ngành GD - ĐT huyện Vĩnh Bảo đến năm 2010, hướng tới năm 2020.
40. UNESCO, Học tập Một kho bỏu tiềm ẩn (Vũ Văn Tảo dịch). 41. Viện Ngụn ngữ (2002), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng.