điều khoản, biểu phí, hoa hồng bảo hiểm;
2.8.2. QUY ĐỊNH CỦA LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM HIỂM
4- Áp dụng các biện pháp cần thiết để DNBH bảo đảm các yêu cầu về tài chính và thực hiện những cam kết với bên mua bảo hiểm;
5- Tổ chức thơng tin và dự báo tình hình thị trường bảo hiểm;
6- Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo hiểm;
7- Chấp thuận việc DNBH, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm hoạt động ở nước ngồi;
2.8.2. QUY ĐỊNH
CỦA LUẬT KINH DOANH BẢO HIỂM
8- Quản lý hoạt động của văn phịng đại diện của DNBH, doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm nước ngồi tại Việt nam ;
9- Tổ chức việc đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên mơn, nghiệp vụ về bảo hiểm; 10- Thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh bảo
hiểm; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm
2.8.2. QUY ĐỊNH
Các hợp đồng kinh doanh bảo hiểm ngơn ngữ mới mẻ, khĩ hiểu.
Nhà nước cĩ trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục pháp luật bảo hiểm
Tiếp theo, các cơ quan truyền thơng đại chúng, các tổ chức hiệp hội nghề nghiệp bảo hiểm là những đầu mối quan trọng cho việc phổ biến pháp luật bảo hiểm một cách rộng rãi cho cơng chúng.
2.8.3. Tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo hiểm
2.9. QUẢN LÝ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
2.9.1. Những vấn đề cơ bản về quỹ bảo hiểm xã hộiKhái niệm Khái niệm
BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi họ bị mất hoặc giảm thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động thơng qua việc hình thành, sử dụng một quỹ tài chính nhờ sự đĩng gĩp của các bên tham gia bảo hiểm xã hội nhằm ổn định đời sống của người lao động và gia đình họ, đồng thời gĩp phần bảo đảm an tồn xã hội.
Huy động sự đĩng gĩp của người lao động, người sử dụng lao động và Nhà nước
Đảm bảo bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi cĩ những sự cố rủi ro nhằm duy trì và ổn định cuộc sống của ho.
2.9.2. Đặc trưng cơ bản của quỹ bảo hiểm xã hội