- Kiểm tra tính xác thực của tri thức mà NT mang lại.
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Định nghĩa
H.thức c.bản
Q.trình ph.ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động, hời hợt các tính chất bề ngoài của sự vật vào bộ óc CN.
Cảm gíac
Tri giác
•Sự ph.ánh khá toàn vẹn về s.vật khi s.vật
t.động lên nhiều giác quan của CN.
•Sự ph.ánh từng t.chất riêng lẻ của s.vật khi
s.vật tác động lên từng giác quan của CN.
Trực quan sinh động (NTCT) B.tượng
• H.ảnh kết hợp các ấn tượng còn lưu giữ trong ký ức khi không có sự t.động trực tiếp của sự vật lên giác quan của CN.
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Định nghĩa
H.thức c.bản
Q.trình ph.ánh gián tiếp, trừu tượng, khái quát, sâu sắc các tính chất bên trong của sự vật vào bộ óc CN bằng hình thức ngôn ngữ.
Kh.niệm
Ph.đoán
• Sự ph.ánh tính chất/qu.hệ của đối tượng
được tư tưởng dưới dạng khẳng định hay phủ định & có giá trị logic xác định.
• Sự ph.ánh những tính chất, qu.hệ mang
tính bản chất của đối tượng được tư tưởng.
Tư duy trừu tượng (NTLT) Suy luận
• Thao tác logic dựa vào một/vài p.đoán làm
• Khắc phục chủ nghĩa duy cảm, chủ nghĩa duy lý.
• Loại bỏ chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa giáo điều.
Trực quan sinh động
Tư duy Tr.tượng
• NTCT là cơ sở, tiền đề của NTLT.
• NTLT đ.hướng & nâng cao độ ch.xác của NTCT.
• NT chỉ dừng lại ở CT sẽ không khám phá được quy luật, bản chất của sự vật.
• NT chỉ xảy ra trong LT sẽ tự sa vào chủ nghĩa giáo điều, ảo tưởng, viễn vông.
• Trực giác là h.thức NT đặc biệt nắm bắt chân lý
th.nhất cảm tính & lý tính một cách hoàn hảo
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Định nghĩa
Tính chất
Tri thức có nội dung phù hợp với khách thể mà nó phản ánh, đồng thời được thực tiễn kiểm nghiệm.
Kh.quan
Cụ thể
• Nội dung của CL phản ánh kh.thể thuộc về lĩnh vực cụ thể, trong điều kiện cụ thể.
• Nội dung của chân lý chỉ phụ thuộc vào khách thể mà nó phản ánh.
Chân lý
Q.trình
• Nội dung của CL luôn được hoàn thiện;
• Được thể hiện trong mối liên hệ biện chứng giữa CL tương đối và CL tuyệt đối.
• Không sa vào quan điểm siêu hình, giáo điều, bảo thủ.
• Không rơi vào CN tg.đối, chủ quan, hoài nghi-bất khả tri
Sự th.nhất CLTg.đối & CL
Tt.đối
• CLTt.đối là tổng vô hạn CLTg.đối.
• Trong CLTg.đối có chứa yếu tố của CLTt.đối.
• Nhận thức trải qua các CLTg.đối tiếp cận CLTt.đối.
CL.Tt.đối CL.Tg.đối
Tri thức phản ánh đúng kh.thể nhưng chưa đầy đủ, cần bổ sung thêm (tồn tại hiện thực).
Tri thức phản ánh đầy đủ, hoàn chỉnh về thế giới khách quan (tồn tại tiềm năng).
Tiêu chuẩn
Thực tiễn
Tuyệt đối
Tương đối
• Tính khách quan của th.tiễn xác định nội dung khách quan của chân lý.
• Tính chủ quan của th.tiễn sẽ được khắc phục trong giai đoạn th.tiễn tiếp theo.
• Không sa vào q.điểm siêu hình, giáo điều, bảo thủ.
• Không rơi vào CN tg.đối, chủ quan, hoài nghi-bất khả tri.
Q.điểm th.tiễn
NT dù ở bất cứ g.đoạn, tr.độ nào đều phải xuất phát từ TT, dựa trên cơ sở TT, đi sâu vào TT, phải là sự tổng kết TT.
2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý
Vai trò CL đối với TT
• Chân lý là nguồn sức mạnh tinh thần để hướng dẫn, cải tạo thực tiễn.
Muốn hoạt động thực tiễn hiệu quả, con người phải vận dụng một cách sáng tạo các chân lý đã