Ngôn ngữ thực hiện

Một phần của tài liệu Xây dựng game hỗ trợ dạy luật giao thông cho học sinh lứa tuổi mẫu giáo và tiểu học (Trang 50 - 57)

51

2.3.2.1.Giới thiệu về JavaScript

Java là một ngôn ngữ lập trình đƣợc Sun Microsystems giới thiệu vào tháng 6 năm 1995.Từ đó, nó trở thành một công cụ lập trình của các lập trình viên chuyên nghiệp.Java đƣợc xây dựng trên nền tảng của C và C++. Do dó, nó sử dụng các cú pháp của C và các đặc trƣng hƣớng đối tƣợng của C++.

JAVA là gì?

Java là một ngôn ngữ lập trình hƣớng đối tƣợng, do đó không thể dùng Java để viết một chƣơng trình hƣớng chức năng.Java có thể giải quyết hầu hết các công việc mà các ngôn ngữ khác có thể làm đƣợc. Java là ngôn ngữ vừa biên dịch vừa thông dịch đầu tiên mã nguồn đƣợc biên dịch bằng công cụ JAVAC để chuyển sang dạng ByteCode, sau đó đƣợc thực thi trên từng loại máy cụ thể nhờ chƣơng trình thông dịch.

Các đặc trưng của JAVA:

+ Đơn giản: Dễ học, Java loại bỏ các đặc trƣng phức tạp của C và C++ nhƣ thao tác với con trỏ, nạp chồng, không sử dụng lệnh nhảy “goto” cũng nhƣ file header(.h), cấu trúc “struct” và “union” cũng đƣợc loại bỏ.

+ Hướng đối tượng: Java đƣợc thiết kế xoay quanh mô hình hƣớng đối tƣợng, vì vậy trong java, tiêu điểm là dữ liệu và các phƣơng pháp thao tác lên dữ liệu đó. Dữ liệu và các phƣơng pháp mô tả trạng thái và cách ứng xử của một đối tƣợng trong java.

+ Độc lập phần cứng và hệ điều hành: Là khả năng một chƣơng trình đƣợc viết tại một máy nhƣng có thể chạy bất kỳ đâu. Chúng đƣợc thể hiện ở mức mã nguồn và mức nhị phân.

+ Mạnh mẽ: Java yêu cầu chặt chẽ về kiểu dữ liệu và phải mô tả rõ ràng khi viết chƣơng trình. Chúng sẽ kiển tra lúc biên dịch và cả trong thời gian thông dịch; vì vậy, java loại bỏ các kiểu dữ liệu gây ra lỗi.

+ Bảo mật: Nó cung cấp một số lớp để kiểm tra bảo mật. Ở lớp đầu

52

đƣợc truy xuất thông qua các giao diện mà lớp cung cấp. Trong lớp thứ hai trình biên dịch kiểm soát để đảm bảo mã an toàn. Lớp thứ ba đƣợc đảm bảo bởi trình thông dịch. Lớp thứ tƣ kiểm soát việc nạp các lớp lên bộ nhớ để giám sát việc vi phạm giới hạn truy xuất trƣớc khi nạp vào hệ thống.

+ Phân tán: Java có thể dùng để xây dựng các ứng dụng có thể làm

việc trên nhiều phần cứng, hệ điều hành và giao diện đồ họa và mạng Internet. + Đa luồng: Chƣơng trình java sử dụng kỹ thuật đa tiến trình

(Multithread) để thực thi các công việc đồng thời. Chúng cung cấp các giải pháp đồng bộ giữa các tiến trình.

+ Động: Java đƣợc thiết kế nhƣ một ngôn ngữ động để đáp ứng cho

những môi trƣờng mở, các chƣơng trình java bổ sung các thông tin cho các đối tƣợng tại thời gian thực thi. Điều này cho phép khả năng liên kết động các mã.

Các kiểu chƣơng trình JAVA:

+ Applets: Đây là chƣơng trình chạy trên internet thông qua các trình

duyệt hỗ trợ Java nhƣ IE hay Netscape. Bạn có thể sung công cụ java để xây dựng các chƣơng trình Applet.

+ Ứng dụng thực thi qua dòng lệnh: Các chƣơng trình này chạy từ dấu nhắc dòng lệnh và không sử dụng giao diện đồ họa.

+ Ứng dụng đồ họa: Đây là các chƣơng trình java cho phép ngƣời dùng tƣơng tác qua giao diện đồ họa.

+ Servlet: Java thích hợp để pháp triển ứng dụng nhiều lớp.

+ Ứng dụng cơ sở dữ liệu: Các ứng dụng này sử dụng IDBC API để kết nối tới cơ sở dữ liệu. Chúng có thể là Applet hay ứng dụng, nhƣng Applet bị giới hạn bởi tính bảo mật.

2.3.2.2. Cú pháp lập trình của JAVA

a. Biến:Tên biến trong java phải bắt đầu bằng dấu gạch dƣới hay chữ.

53

+ Biến toàn cục: Có thể đƣợc truy cập bất cứ đâu trong ứng dụng, đƣợc khai báo nhƣ sau: VD: x=0;

+ Biến cục bộ: Chỉ đƣợc cập nhật trong phạm vi mà nó khai báo. Biến cục bộ đƣợc khai báo trong một hàm với từ khóa VAR.

b. Một số kiểu dữ liệu:

+ Kiểu nguyên (Integer)

+ Kiểu dấu phẩy động (Floating Point) + Kiểu Logic (boolean)

+ Kiểu chuỗi (String)

c. Các toán tử: + Gán:x=x+y;x=x-y; x=x*y; … + So sánh: Toán tử Ý nghĩa == So sánh bằng nhau >= So sánh lớn hơn hoặc bằng <= So sánh nhỏ hơn hoặc bằng != So sánh khác nhau > So sánh lớn hơn < So sánh nhỏ hơn d. Lệnh điều khiển: If…Else

Lệnh này cho phép kiểm tra điều kiện và thực hiện một nhóm lệnh nào đó dựa vào kết quả của điều kiện vừa kiểm tra.

Cú pháp:

If ( <điều kiện> ) {

//Các câu lệnh với điều kiện đúng }Else{

54

//Các câu lệnh với điều kiện sai }

e. Lệnh Lặp:

+ For Loop: Cú pháp

For( initExpr; <điều kiện>; incrExpr){

//Các lệnh đƣợc thực hiện trong khi lặp }

+ While loop: Cú pháp While(<điều kiện>){

//Các câu lệnh đƣợc thực hiện trong khi lặp }

Lệnh Break: Lệnh này dùng để kết thúc việc thực hiện của vòng lặp for

hoặc while. Chƣơng trình đƣợc thực hiện tiếp tục ngay sau chỗ kết thúc của

vòng lặp.

Cú pháp: Break;

Lệnh Continue: Cũng giống nhƣ lệnh break nhƣng khác ở chỗ việc lặp đƣợc kết thúc và bắt đầu từ đầu vòng lặp. Đối với vòng lặp while lệnh continue điều khiển quay lại <điều kiện>.

Cú pháp:

Continue;

f. Lệnh thao tác trên đối tượng:

+ for…in Cú pháp nhƣ sau: For(<variable> in <object>){ //Các lệnh } + New

55

Biến new đƣợc thực hiện để tạo ra một thể hiện mới của đối tƣợng.

Cú pháp:

Objectvar=new bject_type(param1[,param2]…[,paramN])

+ This: Từ khóa this đƣợc sử dụng để chỉ đối tƣợng hiện thời. Đối tƣợng đƣợc gọi thƣờng là đối tƣợng trong phƣơng thức hoặc là trong hàm.

Cú pháp: this [. property]

+ with: Lệnh này đƣợc sử dụng để thiết lập đối tƣợng ngầm định cho một nhóm các lệnh.

Cú pháp: with (object){

// Statement }

g. Hàm (function):

Đƣợc sử dụng để tạo các hàm trong javaScritp. Cú pháp:

Function fnName([param1],…,[paramN]){ // function statement

}

h. Cấu trúc của một chương trinh javaScript (*.js)

//Phần khai báo các biến

Var variableVar;

Private var variablevar; Function Start(){

//Các câu lệnh khởi tạo, bắt đầu chương trình }

56

//Các câu lệnh cập nhật điều khiển đối tượng }

57

Một phần của tài liệu Xây dựng game hỗ trợ dạy luật giao thông cho học sinh lứa tuổi mẫu giáo và tiểu học (Trang 50 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)