Các giải thuật điều khiển máy bóc vỏ

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo máy bóc vỏ cải tiến trong dây chuyền chế biến lúa gạo (Trang 102 - 109)

6.4.1 Lưu đồ giải thuật điều khiển máy bóc vỏ:

NO START

Người vận hành điều chỉnh năng suất, tốc độ và áp suất.

Yêu cầu chọn lựa loại lúa, đo độ ẩm của lúa Yêu cầu chuyển sang chế độ Man để cài cài đặt lại các thông số cho phù hợp

Khởi động máy ở chế độ Man Man

Người vận hành bấm nút mở máy

Chế độ Auto

Mở xylanh (1.15)

Đo độ mòn từ cảm biến (15) Điều khiển đ/cơ (12), chính máng (11)

Đóng xylanh (5), Mở Xylanh (2)

NO YES

Mphễu (4) Mmax

Đóng xylanh (2), Đọc tín hiệu KL từ loadcell (3) Mở xy lanh (5)

NO

YES Xylanh (13) mở

Khởi động động cơ trục chính (10)

Khởi động timer đo năng suất Khởi động động cơ rung (7)

Đóng xy lanh (13)

NO YES

CB (8) báo có thóc Đọc giá trị các Núm chỉnh năng suất, tốc

độ, áp suất và hiển thị lên text screen YES Chế độ

Auto

NO YES

Lấy các bộ thông số vận hành tương ứng cho loại lúa/ độ ẩm làm tín hiệu đặt vận hành

Loại lúa/ độ ẩm đã biết

6.4.2 Lưu đồ giải thuật khi vận hành bằng tay

Khởi động động cơ trục chính (10) Khởi động máy ở chế độ Man

NO YES

Xylanh (13) mở Mở xylanh (13)

Đo độ mòn từ cảm biến (15)

Điều khiển đ/cơ (12) để chỉnh máng nghiêng (11) Đóng xylanh (5), Mở Xylanh (2)

NO YES

Mphễu (4) Mmax

Đóng xylanh (2), Đọc tín hiệu KL từ loadcell (3) Mở xy lanh (5)

NO YES

CB (8) báo có thóc

Khởi động timer đo năng suất / Khởi động động cơ rung (7)/ Đóng xylanh (13)

ZZZKhởi động đ/cơ rung ( 1.11)

N O YES

CB (8) báo hết thóc

Đọc thời gian từ Timer Khởi động lại Timer Mở Xylanh (5) Tính NS = Mphễu(4) / Ttimer Chỉnh tần số rung của(7) Đóng xylanh (5) Mở Xylanh (2) Đóng xylanh (2) Đọc tín hiệu KL từ (3) N O YES Mphễu (4) Mmin N O YES Mphễu (4) Mmax Đo độ mòn từ cảm biến (15) Chỉnh tốc độ động cơ (10) Chỉnh động cơ servo (12) Cập nhật các thông số cài đặt mới của người vận hành

N O

Cập nhật các thông tin vận hành cho loại gạo tương ứng vào cơ sở dữ liệu

Chế độ Auto

YES

Yêu cầu ghi nhận thông tin loại gạo/ độ ẩm Chế độ Auto N O N O Chế độ Auto Chế độ Auto

6.4.3 Lưu đồ giải thuật khi vận hành tự động:

N O YES

CB (8) báo hết thóc

Đọc thời gian từ Timer Khởi động lại Timer Mở Xylanh (5) Tính NS = Mphễu(4) / Ttimer Chỉnh tần số rung của (7) N O YES Mphễu (4) Mmin Đóng xylanh (5) Mở Xylanh (2) N O YES Mphễu (4) Mmax Đóng xylanh (2) Đọc tín hiệu KL từ (3) Đo độ mòn từ cảm biến (15) Chỉnh tốc độ động cơ (10) Chỉnh động cơ servo (12) Đóng xy lanh (2), Mở xy lanh (5) Mở xy lanh (13) Ngắt động cơ rung (7) Ngắt động cơ trục chính (10) END YES Chế độ Auto NO STO P YES NO Cảm biến (8) báo hết thóc

+ Các thông số đầu vào được nhập vào cơ sở dữ liệu trước khi vận hành bao gồm: kích thước thóc, giá trị độ ẩm, điều chỉnh các núm chỉnh năng suất, vận tốc dài trục cao su, áp suất khí nén ban đầu.

+ Trong quá trình vận hành kiểm tra giá trị tỷ lệ gãy vỡ và tỷ lệ bóc vỏ bằng thiết bị đo, nếu đạt yêu cầu ghi nhận các giá trị áp suất khí nén, vận tốc dài của trục cao su, vị trí máng nghiêng rãi liệu, tỷ lệ gãy vỡ, tỷ lệ bóc vỏ vào cơ sở dữ liệu.

+ Từ độ mòn đo được từ cảm biến laser, tiến hành điều chỉnh tốc độ động cơ để đảm bảo duy trì vận tốc dài, và điều chỉnh vị trí máng nghiêng rãi liệu.

+ Các bộ thông số được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu:

- Các thông số của vật liệu (kích thước thóc, độ ẩm thóc…) .

- Các thông số kỹ thuật và vận hành (áp suất khí nén, vận tốc dài, vị trí máng nghiêng rãi liệu).

- Các yếu tố mục tiêu (tỷ lệ bóc vỏ, tỷ lệ gãy vỡ).

+ Lần vận hành sau thì dựa vào yếu tố mục tiêu yêu cầu đạt và thông số ảnh hưởng đầu vào thì bộ điều khiển tự động lựa chọn thông số vận hành phù hợp với yêu cầu.

KẾT LUẬN

- Luận văn đã đưa ra các giải pháp cải tiến để nâng cao năng suất, tỷ lệ bóc vỏ, giảm tỷ lệ gãy vỡ.

• Đề xuất giải pháp đo độ mòn trục cao su để từ đó điều chỉnh khe hở giữa hai trục cao su, điều chỉnh vận tốc trục cao su, và điều chỉnh vị trí máng nghiêng rãi liệu. • Đề xuất giải pháp điều chỉnh vận tốc trục cao su.

• Đề xuất giải pháp điều chỉnh vị trí máng nghiêng rãi liệu. - Kiến nghị những nghiên cứu tiếp theo:

Nâng cao mức độ tự động hoá của máy bóc vỏ bằng cách sử dụng các thiết bị đo tỷ lệ bóc vỏ, tỷ lệ gãy vỡ và phản hồi về bộ điều khiển trung tâm để tiến hành điều chỉnh các thông số vận hành của máy.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] H.Zareiforoush, M.H. Komarizadeh and M.R. Alizadeh, Effect of moisture content on paddy properties - University of Urmia, Urmia, Iran Rice Research Institute of Iran, Rasht, Iran - 2009

[2] Võ Hùng Anh, Báo cáo : “Những biện pháp nâng cao chất lượng hạt gạo và giảm tổn thất thu hoạch lúa ở ĐBSCL” – Festival lúa gạo tại Hậu Giang – Tháng 12/2009.

[3] Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Văn Xuân – Báo cáo: “Công nghệ Sau thu hoạch lúa ở ĐBSCL 2008” - Đại Học Nông Lâm – 2009.

[4] Phạm Văn Tấn, Tình hình làm khô, bảo quản và chế biến lúa gạo ở ĐBSCL, Báo cáo trong Hội thảo Sau thu họach tại Vũng tàu – tháng 4/2009.

[5] Bùi Đức Hợi (chủ biên), Kỹ thuật chế biến lương thực – Tập 1, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 2006.

[6] Harry Van Ruiten, Xê Mi Na về kỹ thuật chế biến lúa, Đại học Nông Lâm TP.HCM, 1990.

[7] US5873301, Roll type husking apparatus with inclined guide chute.

[8] Nitat Tangpinijkul, Rice Milling Systerm, Post-harvest Engineering Research Group Agricultural Engineering Research Institute Department of Agriculture, Thailand, 2008.

[9] Cơ sở thiết kế máy sản xuất thực phẩm

[10] US7296511, Rice hulling roll driving apparatus in rice huller.

[11] F. Garibondi, Rice milling equipment operation and maintenance, FAO, 1988. [12] James E. Wimberly, Technical handbook for the paddy rice postharvest industry in

Developing Countries, INTERNATIONAL RICE RESEARCH INSTITUTE LOS BAÑOS, LAGUNA, PHILIPPINES, 1983.

[13] Máy chế biến thực phẩm

[14] http://www.sinco.com.vn (Công ty cổ phần chế tạo máy SINCO, Việt Nam). [15] US6347579, Husking apparatus.

[16] Rice Milling Manual

[17] http://huthimex.apps.vn (Công ty TNHH xuất nhập khẩu Hưng Thịnh, Việt Nam). [18] http://www.liangyun-ricemachine.com ( Liang-yung, Trung Quốc.

[19] Meas Pyseth, Rubber roll husker – IRRI, 2010.

[20] http://www.buivanngo.com.vn (Công ty Bùi Văn Ngọ, Việt Nam). [21] Chuong IV - Thiet bi xay xát va đánh bóng hạt

[22] Esmaeil Riahi and Hosahalli S. Ramaswamy, Handbook of postharvest technology, McGill University, Sainte-Anne-de-Bellevue, Quebec, Canada.

[23] Srinivas, Sathyendra Rao, Shridhar, Kumaravelu, Computer simulation and control of Rubber roll sheller, CSIR Madras Complex, Taramani, CHENNAL.

[24] Nguyễn Văn Xuân, Lê Quang Vinh, Báo cáo: “Đánh giá ảnh hưởng của ẩm độ lúa ban đầu đến hệ thống nhà máy xay xát kiểu rulô cao su, năng suất 1 tấn/giờ”, Đại học Cần Thơ, tháng 10/2008.

[25] http://www.lamico.com.vn (Công ty LAMICO, Việt Nam).

[26] Nguyễn Thế Hà, Báo cáo: “Thực hiện nghị quyết 48/NQ-CP về giảm tổn thất sau thu hoạch lúa, năng lực và trách nhiệm”, Festival lúa gạo tại Hậu Giang, 2009. [27] Tôn Thất Minh, “Giáo trình máy và thiết bị chế biến lương thực”, nhà xuất bản

Bách Khoa-Hà Nội, 2010

[28] Trịnh Chất-Lê Văn Uyển, “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – tập 1”, Nhà xuất bản giáo duc, 2007

[29] Trịnh Chất-Lê Văn Uyển, “Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – tập 2”, Nhà xuất bản giáo duc, 2007

[30] Vũ Bá Mình, Hoàng Minh Nam – Cơ học vật liệu rời, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 2009

[31] Var. Sazandegi, Some engineering properties of paddy, Int. J. Agri. Biol., Vol.9, No. 5, 2007.

[32] George G. Chase, SOLIDS NOTES, The University of Akron, Fall 2004 [33] Phùng Chân Thành, Bài giảng thủy lực-khí nén.

Một phần của tài liệu Thiết kế chế tạo máy bóc vỏ cải tiến trong dây chuyền chế biến lúa gạo (Trang 102 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w