Thí nghiệm 2: Ảnh hƣởng của thời gian và điều kiện bảo quản lên sự phát triển của

Một phần của tài liệu khả năng bảo quản tảo nannochloropsis oculata trong các điều kiện khác nhau (Trang 28)

phát triển của quần thể tảo Nannochloropsis oculata

Thí nghiệm đƣợc bố trí khối ngẫu nhiên trong thể tích 1 lít với 4 nghiệm thức và 3 lần lặp lại:

NT0: Không bảo quản

NT4: Bảo quản ở điều kiện 4 o

C NT-2: Bảo quản ở điều kiện -2 oC

NT-2G: Bảo quản ở điều kiện -2 oC có bổ sung Glycerol theo tỉ lệ 10% thể tích mẫu tảo đƣợc thu trong ống Falcon

Tảo sau mỗi thời gian bảo quản (15, 30, 45 ngày) sẽ đƣợc sử dụng nuôi cấy nhằm xác định khả năng phát triển của quần thể tảo. Ở NT0, sau khi xác định tỉ lệ sống ở Thí nghiệm 1, tảo đƣợc nuôi cấy bình tam giác thể tích 1 lít với mật độ 2 x 106

tế bào/mL (tb/mL). Cung cấp dinh dƣỡng một lần duy nhất vào ngày đầu tiên bố trí thí nghiệm: dung dịch Walne, vitamin.

Thí nghiệm đƣợc bố trí trong phòng thí nghiệm có máy điều hòa ở nhiệt độ 25 – 28

oC. Ánh sáng đƣợc duy trì bằng đèn với thời gian chiếu sáng 24 giờ, sục khí liên tục 24/24.

Hằng ngày theo dõi sự phát triển của tảo bằng cách thu mẫu và đếm tảo, bổ sung nƣớc cất bù lƣợng nƣớc mất đi do quá trình bốc hơi trƣớc khi thu mẫu.

Thí nghiệm kết thúc khi mật độ tảo ở tất cả các nghiệm thức bắt đầu giảm.

Tƣơng tự, sau 15 ngày bảo quản lấy 9 ống Falcon ở NT2, NT3 và NT4 (mỗi nghiệm thức 3 ống) ra để tiến hành nuôi cấy tảo Nannochloropsis oclata nhằm tìm hiểu sự ảnh hƣởng của thời gian và điều kiện bảo quản lên sự phát triển của quần thể tảo. Tiếp tục tiến hành nhƣ vậy với tảo có thời gian bảo quản là 30 ngày, 45 ngày, nghĩa là cứ cách 15 ngày ta sẽ tiến hành lấy tảo đƣợc bảo quản trong các điều kiện nhau ra nuôi cấy.

Một phần của tài liệu khả năng bảo quản tảo nannochloropsis oculata trong các điều kiện khác nhau (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)