Thành lập phũng Marketing trong trƣờng Đại học cụng đoàn

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường đại học công đoàn việt nam (Trang 25 - 27)

Muốn cỏc hoạt động Marketing được hoạt động một cỏch cú hệ thống, cú kế hoạch, trơn tru thỡ sự ra đời một phũng Marketing trong trường Đại học cụng đoàn là thực sự cần thiết. Nhà trường cú thể kiểm soỏt chặt chẽ cỏc hoạt động của phũng này để đưa ra cỏc điều chỉnh cho phự hợp với mục tiờu và chiến lược phỏt triển của nhà trường.

KẾT LUẬN

Marketing ỏp dụng trong lĩnh vực đào tạo nhất là trong cỏc tổ chức đào tạo cụng lập là một chủ đề mới mẻ. Nhưng đứng trước sự phỏt triển của kinh tế, chớnh trị, xó hội nhất là khi Việt Nam đó gia nhập WTO, thỡ Marketing sẽ ngày càng phỏt huy vai trũ của mỡnh trong tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống kinh tế, xó hội và lĩnh vực giỏo dục, đào tạo cũng khụng phải là ngoại lệ. Với trỡnh độ dõn trớ của xó hội được nõng cao, khỏt vọng được học hành, bổ sung kiến thức là một nhu cầu bức thiết. Và với thực trạng những trường đại học dõn lập, những trung tõm đào tạo đang phỏt triển mạnh mẽ hiện nay tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trờn thị trường giỏo dục đào tạo, thỡ việc ỏp dụng Marketing vào trường Đại học cụng đoàn là kịp thời và hợp lớ. Vỡ vậy, luận văn đưa ra cỏc giải phỏp marketing nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing trong trường Đại học cụng đoàn đặc biệt là việc đa dạng húa sản phẩm đào tạo và nõng cao chất lượng giỏo dục, đào tạo để đỏp ứng nhu cầu đào tạo trờn thị trường.

Trờn cơ sở xỏc định rừ mục tiờu, đối tượng và phạm vi nghiờn cứu của đề tài, luận văn đó gúp phần tổng hợp giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:

1.Tổng hợp phõn tớch và hệ thống hoỏ những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ và marketing dịch vụ, đặc biệt trong lĩnh vực giỏo dục đào tạo. Đồng thời, luận văn cũng đó phõn tớch thực trạng thị trường để chỉ ra nhu cầu tất yếu của cỏc trường đại học trong việc sử dụng dịch vụ tư vấn đào tạo nhằm nõng cao năng lực cạnh tranh.

2.Trờn cơ sở phõn tớch thực tiễn và kết quả điều tra khảo sỏt, luận văn đó phõn tớch thực trạng hoạt động marketing tại trường Đại học cụng đoàn, qua đú xỏc định những cơ hội, thỏch thức khỏch quan và năng lực nội tại của trường bao gồm điểm mạnh cần phỏt huy và điểm yếu cần khắc phục. Đõy sẽ là căn cứ khoa học để xỏc định những giải phỏp hiệu quả cho trường.

3.Luận văn đó đề xuất hai nhúm giải phỏp marketing nhằm thỳc đẩy hoạt động giỏo dục đào tạo tại trường Đại học cụng đoàn bao gồm nhúm giải phỏp dựa trờn cỏc yếu tố marketing hỗn hợp và nhúm giải phỏp bổ sung.

a.Nhúm giải phỏp dựa trờn cỏc yếu tố marketing hỗn hợp:

- Đa dạng hoỏ sản phẩm đào tạo và phỏt triển ngành mới;

- Nõng cao chất lượng và năng lực của đội ngũ giảng viờn;

- Phối hợp chặt chẽ với cỏc trung tõm đào tạo ở địa phương để đưa cỏc sản phẩm đào tạo của trường tới cỏc thị trường mục tiờu đó được lựa chọn.

tiễn làm phong phỳ bài giảng

- Quảng cỏo, khuếch trương về trường để nõng cao vị thế và đưa thụng tin đến những thị trường mục tiờu của trường Đại học cụng đoàn.

b. Nhúm giải phỏp bổ sung:

- Thành lập phũng Marketing để chuyờn mụn húa về hoạt động này trong trường.

- Tiến hành và thành lập trung tõm tạo mối liờn kết với những sinh viờn chuẩn bị vào trường, trong trường và đó ra trường để cú được phản hồi cần thiết.

- Thực hiện kiểm tra và hoàn thiện cụng tỏc tổ chức Marketing

Luận văn nhằm đề xuất cỏc giải phỏp để đưa ra được một hướng đi mới, hoàn toàn thay đổi cỏch nhỡn, từ chỗ bị động sang chủ động xỏc định mong đợi của khỏch hàng và tỡm cỏch để thớch ứng đỏp ứng cỏc mong đợi đú. Với cỏc giải phỏp này, học viờn nghĩ rằng, trong tương lai gần, trường Đại học cụng đoàn sẽ sớm trở thành một trường đại học cú uy tớn, được nhiều người biết đến và cú vị thế trong nước, tiến đến cú vị thế trong khu vực và trờn thế giới.

References TIẾNG VIỆT

1. Lan Chõu (2009), “Tiếp thị giỏo dục đào tạo:nghệ thuật vượt qua sự phản cảm”,

Marketing Việt Nam, (57), Tr 58-60

2. Nguyễn Quang Dong (2008), “Cỏc chiến lược phỏt triển giỏo dục đại học Việt Nam – thành tựu, cơ hội và thỏch thức”, Tạp chớ kinh tế và phỏt triển, (134), Tr 48-53. 3. Trần Minh Đạo (2006), Marketing căn bản, Nxb Đại học kinh tế quốc dõn, Hà Nội

4. Nguyễn Minh Hiền (2008), Quản trị hoạt động xỳc tiến hỗn hợp trong cung ứng dịch vụ đào tạo tại cụng ty đào tạo-tư vấn Tõm Việt, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học kinh tế quốc dõn..

5. Trần Kiều, Nguyễn Viết Sự (2003), “Chiến lược phỏt triển giỏo dục và vấn đề phỏt triển nguồn nhõn lực Việt Nam”, Tạp chớ hoạt động khoa học, (1), Tr 57-58

6. Ngụ Hương Lan (2005), “Giỏo dục bậc đại học và trờn đại học ở Nhật Bản: Những chặng đường đổi mới”, Nghiờn cứu Nhật Bản và Đụng Bắc Á, 6(60), Tr 52-58.

7. Phạm Thị Thuỳ Linh (2008), Hoạt động Marketing Mix của cụng ty kiểm toỏn KPMG, Luận văn thạc sĩ thương mại, Trường Đại học ngoại thương.

8. James Morrison (2006), “Giỏo dục đại học ở Mỹ trong thời kỳ biến chuyển”, Chõu Mỹ ngày nay, (12), Tr 59-64

9. Lưu Văn Nghiờm (2008), Marketing dịch vụ, Nxb Đại học kinh tế quốc dõn 10. Tổng quan kiểm định trường Đại học Cụng đoàn Việt Nam, năm 2009

11. Don Sexton (2007), Marketing 101, Nxb Lao động – xó hội, Hà Nội 12. Philip Kotler (2005), Quản trị Marketing, Nxb Thống kờ, Hà Nội 13. Philip Kotler (1992), Marketing căn bản, Nxb Thống kờ, Hà Nội. 14.William James (2006), Marketing đơn giản, Nxb Lao động-xó hội, Hà Nội.

WEBSITE

15.” Cỏc trường Đại học danh tiếng nhất thế giới năm 2009”,

http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc-Trang-GD-Dai- Hoc/Dai_hoc_danh_tieng_nhat_the_gioi_2009/

16. Phạm Duy Hiển (2009), “Bộ mặt mới của đại học Việt Nam”

http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc-Trang-GD-Dai- Hoc/Bo_mat_moi_cua_dai_hoc_Viet_Nam/

17. Hồ Đắc Tỳc (2008), “Đại học: Tiền khụng mua được đẳng cấp”,

http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/Giao- Duc/Dai_hoc_Tien_khong_mua_duoc_dang_cap/

19. Lờ Hồng Nhật (2008), “Cuộc đua số lượng: Sự bất ổn trong giỏo dục đại học Việt Nam”, http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc- Trang-GD-Dai-

Hoc/Cuoc_dua_so_luong_Bat_on_trong_Giao_duc_Dai_hoc/

21. Phạm Phụ (2007), “Giỏo dục đại học và cơ chế thị trường”,

http://chungta.com/Desktop.aspx/GiaoDuc/Thuc-Trang-GD-Dai- Hoc/Giao_duc_dai_hoc_va_co_che_thi_truong/

22.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2009), “Thực trạng giỏo dục đại học Việt Nam”

http://ceea.ier.edu.vn/nghien-cuu-giao-duc/bai-bao-khoa-hoc/142-thuc- trang-

giao-duc-dao-tao-dai-hoc-viet-nam

25. Đặng Huỳnh Mai (2010), “Giỏo dục Việt Nam trong cơ chế thị trường”,

http://dantri.com.vn/c25/s25-426975/giao-duc-viet-nam-trong-kinh-te- thi-

truong.htm

26. Nguyệt Hà (2010), “Ở Việt Nam tồn tại thị trường giỏo dục”,

http://baodientu.chinhphu.vn/Home/O-Viet-Nam-ton-tai-thi-truong- giao-

duc/20107/34252.vgp

27. Đặng Huỳnh Mai (2010), “Giỏo dục đại học Việt Nam: Lợi nhuận rất mờ”,

http://tuoitre.vn/giao-duc/385638/giao-duc-dai-hoc-viet-nam-loi- nhuan-rat- %E2%80%9Cmo%E2%80%9D.html

29. Thanh Hà (2006), “Phải thừa nhận thị trường giỏo dục”, http://vietbao.vn/Giao- duc/Phai-thua-nhan-thi-truong-giao- duc/40177325/202/

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thực hiện và phát triển hoạt động marketing trong trường đại học công đoàn việt nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(27 trang)