III. HẬU QUẢ CỦA NKB
3. Các biện pháp cải tiến môi trường để giảm té ngã:
a. Lắp đặt chuông báo động tại giường, ở các lối ra vào. b. Mở cửa sổ
106
c. Sử dụng “giường thấp” cho những người có nguy cơ té ngã. d. Lau sàn sạch
4. Nếu cần giữ chặt bn trong lúc đang ở vị trí nằm ngửa, phải bảo đảm:
a. Đầu của bn được thoải mái xoay qua xoay lại b. Đầu của bn phải cố định chặt
c. Đầu giường để thấp
d. Đầu giường được nâng lên để giảm đến tối thiểu nguy cơ về hô hấp
5. Nhằm giảm nguy cơ cháy nổ trong khi thực hiện phẫu thuật, nhân viên phải:
a. Che phủ bệnh nhân ngay, không chờ đến khi tất cả các vật chuẩn bị dễ cháy đều khô.
b. Theo đúng các qui tắc an toàn tại khu vực có tia laser và điện c. Thời gian chuẩn bị bệnh nhân đủ để quản lý khí
d. Xây dựng bảng hướng dẫn để giảm tối thiểu việc tích tụ oxygen dưới vải phủ.
6. Khi sử dụng bơm truyền dịch, cần phải chú ý
a. Dịch truyền chảy vào bệnh nhân phải qua thiết bị bảo vệ dòng chảy
b. Thiết bị bảo vệ dòng chảy phải được gắn vào bên trong dụng cụ, luôn ở
trong tình trạng sử dụng
c. Gắn thêm phía ngoài thiết bị bảo vệ bảo vệ dòng chảy 7. Những liệu pháp thay thế việc giữ chặt bao gồm:
a. Tập huấn cho nhân viên sử dụng các kỹ thuật can thiệp bằng lời nói b. Thay đổi môi trường chăm sóc bằng cách tạo nên bầu không khí như ở nhà
c. Tăng âm thanh, tiếng ồn để bệnh nhân bị xao lãng
d. Xếp bệnh nhân có cá tính hung hãn gần người dễ kích động
e. Tạo cơ hội cho việc thư giãn, tập thể dục, và nhiều hoạt động đa dạng khác.
107
8. Nêu các sự cố thường gặp liên quan đến môi trường chăm sóc và sử dụng trang thiết bị.
9. Theo Anh/chị, bệnh viện cần phải làm gì để giảm nguy cơ làm bệnh nhân té ngã?
10. Theo Anh/chị, bệnh viện cần phải làm gì để giảm nguy cơ cháy nổ trong bệnh viện