Thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể, phá sản

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số vấn đề lý luận chung về doanh nghiệp nhà nước doc (Trang 28 - 33)

II/ Giải pháp tiếp tục đổi mới và phát triển DNNN

5. Thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể, phá sản

phá sản DNNN

Đối với doanh nghiệp quy mô nhỏ có vốn nhà nước dưới 5 tỷ đồng, nhà nước không cần nắm giữ và không cổ phần hoá được, tuỳ thực tế của từng doanh nghiệp, cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định một trong các hình thức:

giao, bán, khoán kinh doanh , cho thuê. Khuyến khích DNNN đã giao, bán được chuyển thành công ty cổ phần của người lao động. Sáp nhập, giải thể, phá sản những DNNN hoạt động không hiệu quả, nhưng không thực hiện được các hình thức nói trên.

Sửa đổi, bổ sung luật phá sản doanh nghiệp theo hướng người quyết định thành lập doanh nghiệp có quyền đề nghị tuyên bố phá sản. Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hiểu biết của người lao động và toàn xã hội đối với chủ trương cổ phần hoá, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể, phá sản DNNN .

KẾT LUẬN

Tổng kết 15 năm đổi mới và xác định phương hướn, chiến lược phát triển kinh tế – xã hội trong thời kỳ mới, đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định: “ kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành

phần kinh tế, trong đó KTNN giữ vai trò chủ đạo; KTTN cùng với kinh tế tập thểngày càng trở thành nền tảng vững chắc”, “KTNN phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. DNNN giữ vị trí then chốt, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế – xã hội và chấp hành pháp luật”. Hội nghị trung ương lần này bàn và ra nghị quyết để thực hiện nghị quyết đại hội đảng, bảo đảm DNNN có vị trí then chốt góp phần chủ yếu để KTNN làm tốt vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm nâng cao hiệu quả, đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Qua ba chương vừa nêu trên, chúng ta có thể khẳng định được rằng: Vai trò của DNNN là then chốt trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. DNNN vừa hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển vừa góp phần giữ vững ổn định chính trị – xã hội. DNNN là cánh cửa mở ra cho chúng ta nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, mở ra một triển vọng xã hội xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Do đó tiếp tục quá trình đổi mới DNNN ở nước ta là một tất yếu khách quan trong thời kỳ hiện nay. Dù đã rất cố gắng, song trong khuôn khổ tài liệu cũng như thời gian và khả năng có hạn, đề án của em vẫn chưa thể giải quyết vấn đề một cách triệt để và toàn diện. Tuy vậy, em vẫn mong thầy cô giáo xem xét và châm chước cho bản đề án của em.Và em xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy cô rất nhiều.

Sinh viên

Vũ Thị Hương Lan

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Văn kiện đại hội đảng lần thứ VII, VIII, IX

2- Đảng cộng sản : “Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương 3 khoá IX về đổi mới và phát triển DNNN”

3- Nông Đức Mạnh : “ việc sắp xếp, đổi mới DNNN phải hướng tới hiệu quả cao để KTNN giữ vai trò chủ đạo trong kinh tế nhiều thành phần”- Tạp chí cộng sản số 13 tháng 9/2001

4- PGS.TS. Ngô Quang Minh : “KTNN và quá trình đổi mới DNNN”-NXB chính trị quốc gia năm 2001

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU...1 CHƯƠNG I / MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DNNN...2 I/ Tính tất yếu khách quan...2 1. Định nghĩa về DNNN...2 2. Các bộ phận cấu thành của KTNN...2

3. Sự cần thiết phải củng cố và phát triển DNNN ...3

3.1 Sự cần thiết của DNNN ... 3

3.2 Sự cần phải phát triển DNNN ... 5

II/ Vai trò then chốt của DNNN ... 11

CHƯƠNG II/ THỰC TRẠNG DNNN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ... 12

I/ Quá trình đổi mới DNNN ... 12

1. Giai đoạn 1980-1986 ... 12

2. Giai đoạn 1986-1990 ... 13

3. Giai đoạn 1990 đến nay ... 15

3.1 Đổi mới cơ chế quản lý DNNN ... 15

3.2 Sắp xếp lại DNNN ... 17

II/ Kết quả đạt được về quá trình đổi mới DNNN trong thời gian qua ... 20

1. Những thành tựu chủ yếu... 20

2. Những yếu kém chủ yếu của các DNNN hiện nay... 21

2.1 Về hiệu quả kinh doanh ... 21

2.2 Về khả năng cạnh tranh ... 22

2.3 Về cơ cấu DNNN ... 23

3. Những nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém của các DNNN ... 23

3.1 Đầu tư sai ... 23

3.2 Tình trạng thiếu vốn phổ biến... 24

3.3 Trình độ kỹ thuật, công nghệ lạc hậu ... 25

3.4 Số lao động dư thừa đang rất lớn... 25

3.5 Doanh nghiệp không được tự chủ về tài chính ... 25

3.6 Không được tự chủ về nhân sự và tiền lương... 25

3.7 Tổ chức quản lý không phù hợp ... 26

3.8 Môi trường kinh doanh chưa hoàn chỉnh... 26

CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI DNNN TRONG THỜI GIAN TỚI ... 27

I/ Phương hướng đổi mới các DNNN trong thời gian qua ... 27

II/ Giải pháp tiếp tục đổi mới và phát triển DNNN ... 28

1. Định hướng sắp xếp, phát triển DNNN hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích ... 28

1.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ... 28

1.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích... 28

2. Sửa đổi, bổ sung cơ chế, chính sách ... 29

2.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ... 29

2.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích ... 30

2.3 Giải quyết lao động dôi dư và nợ không thanh toán được... 31

3. Đổi mới và nâng cao hiệu quả của các tổng công ty nhà nước; hình thành một số tập đoàn kinh tế mạnh ... 31

4. Đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN ... 32

5. Thực hiện giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê, sáp nhập, giải thể, phá sản DNNN ... 32

KẾT LUẬN... 33

Một phần của tài liệu Tài liệu Một số vấn đề lý luận chung về doanh nghiệp nhà nước doc (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)