Giải pháp xử lý nền móng: a/ Khu vực sản xuất:

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư XDCT nhà máy xi măng Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình (Trang 28 - 29)

II Tổng mặt bằng khu phụ trợ mỏ đá vô

3.10.1.Giải pháp xử lý nền móng: a/ Khu vực sản xuất:

a/ Khu vực sản xuất:

Căn cứ vào điều kiện địa chất công trình và tải trọng của các hạng mục công trình, giải pháp xử lý móng cho các hạng mục công trình của khu sản xuất đợc dự kiến nh sau:  Đối với hạng mục sản xuất chính, có tải trọng lớn:

− Các si lô: silô đồng nhất phối liệu, silô ximăng, silô clanhke sử dụng cọc khoan nhồi đ- ờng kính Φ1000, mũi cọc đặt vào sâu trong lớp đất cờng độ cao đến rất cao.

− Các hạng mục : tháp trao đổi nhiệt, lò quay sử dụng cọc khoan nhồi đờng kính

− Hệ các kho chứa: kho tổng hợp, kho đất sét, kho đá vôi sử dụng cọc BTCT tiết diện 350x350, mũi cọc đặt vào lớp đất có cờng độ trung bình đến cao.

− Các hạng mục nh trạm đập sét, nhà nghiền liệu và xử lý khí thải, nhà làm nguội clanh ke, nhà nghiền than, định lợng và nghiền xi măng, nhà đóng bao xi măng do có tải trọng tơng đối lớn nên sử dụng cọc BTCT tiết diện 350x350, mũi cọc đặt vào lớp đất có cờng độ cao.

− Các hạng mục có tải trọng không quá lớn nh : trạm định lợng nguyên liệu, trạm khí nén, nhà điều khiển trung tâm... sử dụng cọc cọc BTCT tiết diện 350x350, mũi cọc đặt vào lớp đất có cờng độ trung bình.

− Hệ băng tải và các trạm chuyển hớng sử dụng cọc cọc BTCT tiết diện 350x350, mũi cọc đặt vào lớp đất có cờng độ trung bình.

− Xử lý lún và biến dạng nền cho các kho có diện tích nền lớn nh: kho phụ gia, thạch cao & than, kho đá vôi, kho đất sét : do lớp đất trên bề mặt và lớp đất san lấp có khả năng chịu tải nhỏ chiều dày lớn, để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật về chống lún nứt nền kho, gây ảnh hởng đến sản xuất, lựa chọn phơng án sử dụng cọc xi măng cát, D400, dài 25m, khoảng cách 2mx2m/cọc. Hệ cọc xi măng cát sẽ làm tăng khả năng chịu lực của đất nền, đồng thời tạo thành hệ gối đỡ, chống lún cho bản nền BTCT dày 0,4m. u điểm phơng án là đảm bảo tốt yêu cầu kỹ thuật, độ lún nhỏ do đó không làm ảnh hởng đến sự làm việc của hệ cọc-móng kho, móng máy. Mặt khác do nền kho bị biến dạng nhỏ nên không làm ảnh hởng đến quá trình sản xuất của Nhà máy.

Đối với các hạng mục phụ trợ, quy mô nhỏ:

Nhà cầu cân, trạm sử lý nớc, trạm phân phối nớc, các trạm điện, nhà cứu hoả, xởng sửa chữa cơ điện v.v….sẽ đợc xem xét lựa chọn giải pháp sử dụng cọc BTCT tiết diện 350x350 hoặc sử dụng móng nông đợc gia cố nền bằng đệm cát tùy theo tải trọng của hạng mục và điều kiện đất nền.

Một phần của tài liệu Dự án đầu tư XDCT nhà máy xi măng Bố Trạch – tỉnh Quảng Bình (Trang 28 - 29)