Kết quả thực nghiệm và nhận xét

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén simvastatin 20 mg (Trang 26)

2.2.1. Đưòng chuẩn của dung dịch simvastatin trong hai môi trường hoà tan khác nhau

Với các mục đích khác nhau, hai môi trường hoà tan khác nhau là: đệm phosphat 0,01M; pH 7,0 chứa hoặc 0,25% hoặc 0,5% NLS được sử dụng. Chúng tôi đã lập được đường chuẩn biểu thị mối quan hệ giữa hiệu số độ hấp thụ (AA) ở hai bước sóng 247 nm và 257 nm với nồng độ SIM khác nhau trong hai môi trường hoà tan trên. Kết quả được ghi ở bảng 2 và biểu diễn bằng đồ thị ở hình 3 và hình 4.

Bảng 2. Sự phụ thuộc của AA vào nồng độ SIM trong hai môi trường hoà tan

Nồng đô (mcg/ml) Hiệu số độ hấp thụ (AA) trong môi trường hoà tan có

0,25% NLS 0,5% NLS 5 0,181 0,179 10 0,365 0,364 15 0,552 0,536 20 0,729 0,741 25 0,901 0,892

y = 0.0361 x + 0.0044 R^ = 0.9997

Nồng độ (mcglmỉ)

Hình 3: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu sô độ hấp thụ vào nồng độ simvastatin trong môi trường hoà tan chứa 0,25% NLS.

y = 0.0361x + 0.0015 = 0.9984

Nồng độ (mcgỉml)

Hình 4: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu số độ hấp thụ vào nồng độ simvastatin trong môi trường hoà tan chứa 0,5% NLS.

Kết quả cho thấy, trong khoảng nồng độ đã khảo sát, giữa hiệu số độ hấp thụ và nồng độ SIM trong cả hai môi trường hoà tan có sự phụ thuộc tuvến tính với nhau khá chặt chẽ với hệ số tương quan = 1. Do đó, có thể định lượng SIM giải phóng trong môi trường hoà tan bằng cách so sánh hiệu số độ hấp thụ của dịch hoà tan với hiệu số độ hấp thụ của một dung dịch chuẩn, có nồng độ chính xác khoảng 20 mcg/ml, ở bước sóng 247 nm và 257 nm.

Cách pha dung dịch chuẩn: Cân chính xác khoảng 25 mg SIM nguyên liệu, cho vào bình định mức 25 ml. Dùng methanol để hoà tan hoàn toàn SIM . Siêu âm 5

phút. Thêm methanol tới vạch, lắc đều. Lấy chính xác 1 ml dung dịch này, cho vào bình định mức 50 ml. Dùng chính môi trường hoà tan để pha loãng tới vạch, lắc đều thu được dung dịch có nồng độ SIM khoảng 20 mcg/ml.

Phần trăm SIM đã giải phóng được tính theo công thức:

% , p ^ A A t - C c . 9 0 0 . 1 0 0

AAc. ms

Trong đó: AAị= = hiệu số độ hấp thụ của dung dịch thử

AA^= = hiệu số độ hấp thụ của dung dịch chuẩn

Q : nồng độ của dung dịch chuẩn (mg/ml) nis: lượng SIM có trong viên theo lý thuyết (mg)

2.2.2. Kết quả thăm dò tác động của một sô tá dược đến độ ổn định của simvastatin

Để lựa chọn tá dược chống oxy hoá thích hợp đưa vào công thức bào chế viên nén SIM, với nguyên liệu hiện có, chúng tôi đã đánh giá được ảnh hưởng của một số chất chống oxv hoá: a - tocoferol, butyl hvdroxv toluen, acid ascorbic và acid citric theo phương pháp nêu ở mục 2.1.2.1. Kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.

Bảng 3. Kết quả định lượng bằng HPLC của các hỗn hợp bột

Mẫu thí nghiệm

Hàm lượng SIM

trong mẫu (%)

% giảm hàm

lượng SIM so

với ban đầu

Ban đầu Sau 7 ngày

HH 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(có a - tocoferol) 95,87 84,42 11,45

HH2

(có BHT) 96,45 85,98 10,47

HH3

(có acid citric monohydrat) 95,67 90,40 5,27

HH4

(có acid ascorbic) 95,79 91,73 4,06

HH5

Nhận xét:

SIM bị phân huỷ khá nhanh dưới tác động của nhiệt, ẩm, ánh sáng... thể hiện ở hàm lượng SIM trong tất cả các mẫu thí nghiệm đều giảm.

Mức độ giảm hàm lượng SIM tăng dần theo thứ tự:

HH 4 (có acid ascorbic) < HH 3 (có acid citric monohvdrat) < HH 2 (có BHT) < HH 1 (có a - tocoferol) < HH 5 (không có tá dược chống oxv hoá).

Kết quả nghiên cứu sơ bộ nàv cho thấv các tá dược đã dùng đều có tác dụng ổn định SIM nhưng ở các mức độ khác nhau. Acid ascorbic có tác động ổn định SIM tốt hơn acid citric, BHT và a - tocoferol. Sở dĩ như vậv là vì [17], [37]:

- Acid ascorbic là một chất khử mạnh nên rất dễ bị oxv hoá, được xếp vào nhóm các chất khử thay thế và còn được gọi là các tác nhân làm giảm oxy hoá.

- Acid citric có khả năng tạo phức với các ion kim loại (xúc tác cho phản ứng oxy hoá) nên được gọi là chất hiệp đồng chống oxy hoá.

- BHT và a - tocoferol là các chất chống oxy hoá thực sự do có vai trò kết thúc các phản ứng dây chuyền. Trong công thức phân tử của 2 tá dược này đều có nhóm -OH phenol. Đâv là nhóm chức dễ bị oxv hoá với vai trò quan trọng nhất là tạo ra các gốc ổn định làm phản ứng oxy hoá có tính dâv chuyền không nhân lên được.

Việc lựa chọn các chất chống oxv hoá trên để đưa vào nghiên cứu còn dựa trên cơ sở dược chất SIM ổn định hơn và tồn tại dạng ở lacton trong môi trường acid [26], [32]. Bên cạnh hai acid (acid ascorbic và acid citric), BHT và a - tocoferol cũng là các acid ỵếu. Do đó, ngoài tác dụng chống oxv hoá còn có thể coi đây là các tá dược đệm có tác dụng ổn định SIM.

Từ kết quả này, để có thể đạt được độ ổn định của SIM trong viên, chúng tôi đã phối hợp cả 3 loại chất chống oxỵ hoá trên vào thành phần của viên. Tiến hành dập viên với 3 công thức có thành phần như ở bảng 4, theo phương pháp ghi ở mục 2.1.2.2. Các mẫu đều được LHCT như đã trình bày ỏ mục 2.1.2.6, đánh giá theo mục 2.1.2.3.b. Kết quả thí nghiệm được thể hiện ở bảng 4.

Bảng 4. Thành phần và % giảm hàm lượng SIM của ba mẫu viên có các chất chống oxy hoá khác nhau.

Thành phần Khối lượng tương ứng 100 viên

C T l C T 2 C T 3 Simvastatin (g) 2,00 2,00 2,00 Avicel PH 101 (g) 2,50 2,50 2,50 PVP(g) 0,50 0,50 0,50 Magnesi stearat (g) 0,15 0,15 0,15 BHT (g) 0,025 - - Acid ascorbic (g) 0,50 0,50 -

Acid citric monohydrat (g) 0,25 0,25 -

Lactose monohvdrat vừa đủ (g) 18,50 18,50 18,50

Ethanol tuyệt đối, nước cất Vừa đủ Vừa đủ Vừa đủ

Hàm lượng ban đầu (%) 103,80 103,97 97,57

Hàm lượng sau 1 tháng LHCT (%) 103,70 103,88 93,00

Hàm lượng sau 4 tháng LHCT (%) 100,74 101,18 90,84

% giảm hàm lượng SIM sau 1 tháng

LHCT so với ban đầu 0,10 0,09 4,57

% giảm hàm lượng SIM sau 4 tháng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

LHCT so với ban đầu 3,06 2,79 6,73

Kết quả thể hiện bảng 4 cho thấy rõ tác dụng của acid ascorbic và acid citric đối với độ ổn định của SIM (CT 2 so với CT 3). Tác động của BHT (CT 1, CT 2 so với CT 3) chưa đủ để kết luận được vì mẫu nghiên cứu chỉ được dập viên có một lần.

2.2.3. Kết quả thăm dò tác động của một sô tá dược đến khả năng giải phóng simvastatin từ viên nén nghiên cứu

Tiến hành theo phương pháp đã chỉ ra ở mục 2.1.2.3.a để đánh giá tốc độ giải phóng của SIM từ một số mẫu viên nén. Sử dụng môi trường hoà tan chứa 0,5% NLS

đúng theo quy định của USP 28. Các mẫu viên bào chế theo CT 1 và CT 2 (bảng 4) được so với các viên trên thị trường là viên Zocor 20 (của Merck Sharp & Dohme, số lô 244886, hạn dùng 10/06) và Simvastatin (viên sản xuất trong nước, của Domesco, số lô 010105, hạn dùng 01/07). Kết quả thử hoà tan tại thời điểm ban đầu thể hiện bảng 5 và đồ thị ở hình 5.

Bảng 5. Phần trăm SIM đã giải phóng từ các mẫu viên khác nhau (ở thời điểm ban đầu, n = 4)

M ẩu nghiên cứu % SIM đã giải phóng theo thời gian (phút)

10 20 30 40 50 C T l 49,13 79,83 100,52 100,14 99,42 CT2 52,89 81,27 99,43 99,21 97,01 Zocor 20 75,48 89,91 96,95 96,91 97,05 Simvastatin (nội) 54,09 82,31 88,75 93,11 96,58 -♦ -C T l -■--CT2 — Zocor 20 Simvastatin(nộỉ)

thời gian (phiìt)

Hình 5: Đồ thị giải phóng SIM từ các mẫu viên khác nhau tại thời điểm ban đầu.

Hai mẫu viên bào chế theo công thức 1 và 2 tại thời điểm ban đầu giải phóng dược chất hoàn toàn sau 50 phút. Tuy nhiên, về tốc độ giải phóng thì ngav ở thời điểm 10 phút, dù là viên chưa bao, nhưng so với các mẫu trên thị trường (viên bao film) đều giải phóng chậm hơn.

Sau 2 tháng LHCT, đánh giá lại tốc độ giải phóng dược chất từ hai mẫu viên bào chế theo công thức 1 và 2. Kết quả ở bảng 6 và đồ thị ở hình 6 cho thấy các mẫu đều có tốc độ và mức độ giải phóng dược chất giảm đi nhiều so với thời điểm mới bào chế.

Bảng 6. Phần trăm SIM đã giải phóng từ hai mẫu viên (CTl và CT2) sau 2 tháng LHCT (n = 4)

Mẫu nghiên cứu % SIM đã giải phóng theo thời gian (phút)

10 20 30 40 50 C Tl 26,38 52,16 79,36 93,08 94,15 CT2 30,29 48,37 77,54 91,05 95,32 100 1 90 - 'O 80 - a . 70 - 60 - ‘51 íCd 50 - -io 40 - HH 30 - 20 - 10 - 0 1 0 - ^ C T l (sau LHCT) -« - C T 2 (sau LHCT) - £ r - C Tl (ban đầu) CT2 (ban đầu) thời gian (phút)

Hình 6: Đồ thị giải phóng dược chất của hai mẩu viên (CTl và CT2) sau 2 tháng LHCT so với thời điểm ban đầu

v ề mặt cảm quan, sau một thời gian bảo quản, viên ngả màu vàng do acid ascorbic có trong viên đã bị oxy hoá. Mặt khác, SIM cũng là dược chất không ổn định về hoá học. Như vậy, viên nén SIM cần phải được bao màng bảo vệ. Nhưng hai mẫu viên nghiên cứu chưa có màng bao mà tốc độ giải phóng đã giảm rất nhanh chỉ sau thời gian 2 tháng LHCT. Do đó, để đảm bảo khả năng giải phóng dược chất, cần đưa thêm tá dược siêu rã (TDSR) vào viên nén nghiên cứu.

Hai TDSR được thử nghiệm là natri croscarmellose (NaC) và natri starch glycolat (SSG), dùng với khối lượng 8 mg/viên, một nửa rã trong và một nửa rã ngoài. Dập viên theo phương pháp ghi mục 2.1.2.2 với các thành phần của viên như ở bảng 7:

Bảng 7. Công thức bào chế của viên nén simvastatin có và không có TDSR

Khối lượng tương ứng với 100 viên (g)

Thành phần CTl CT4 CT5 (không có TDSR) (có NaC) (có SSG) Simvastatin 2,0 2,0 2,0 Avicel PH 101 2,5 2,5 2,5 PVP 0,5 0,5 0,5 Magnesi stearat 0,15 0,15 0,15 BHT 0,025 0,025 0,025 Acid ascorbic 0,5 0,5 0,5

Acid citric monohvdrat 0,25 0,25 0,25

Natri croscannellose - 0,8 -

Natri starch glvcolat — — 0,8

Lactose monohydrat vừa đủ 18,5 18,5 18,5

Ethanol tuyệt đối, nước cất Vừa đủ Vừa đủ Vừa đủ

Các mẫu viên nén trên được thử hoà tan theo mục 2.1.2.3.a. Nhưng để đánh giá được tác động của TDSR rõ hơn đến tốc độ giải phóng SIM từ các mẫu viên nghiên

cứu, nồng độ NLS trong môi trường hoà tan được giảm từ 0,5% xuống còn 0,25% cho các thử nghiệm tiếp theo.

Trong thử nghiệm hoà tan in vitro, môi trường hoà tan càng gần với môi trường in vivo càng tốt. Việc sử dụng chất diện hoạt trong môi trường hoà tan cũng có thể đạt được mức gần như dịch ruột mặc dù chất diện hoạt làm tăng độ tan của dược chất dưới dạng micell. Đó là vì dịch mật làm giảm sức căng bề mặt của dịch vị và dịch tá tràng, làm tăng khả năng thấm của các dược chất sơ nước và tăng khả năng hoà tan của một số dược chất ít tan. Tác dụng này chủ yếu thuộc về các muối mật natri cholat và deoxycholat - những chất diện hoạt anion. NLS cũng là chất diện hoạt anion nên thường được sử dụng cho thử nghiệm hoà tan đối với những dược chất có độ tan trong nước thấp (< 0,01%) như SIM. Ngoài viên nén SIM, USP 28 cũng quy định môi trường hoà tan có NLS đối với viên nén griseofulvin, nifedipin... NLS được dùng cho thử nghiệm hoà tan với nồng độ lớn hơn nồng độ micell tới hạn [7], [27], [31], [33], [34]. Như vậy, ở thử nghiệm trên, dù nồng độ NLS giảm đi một nửa còn 0,25% thì vẫn lófn hofn nồng độ micell tới hạn (2,34 g/1). Tác dụng làm tăng độ tan của NLS vẫn được đảm bảo.

Kết quả thí nghiệm được trình bày ở bảng 8 và biểu diễn bằng đồ thị ỏ hình 7. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 8. Kết quả thử hoà tan các mẫu viên nén SIM có và không có TDSR trong môi trường hoà tan chứa 0,25% NLS (n = 3)

Mẫu nghiên cứu % SIM đã giải phóng theo thời gian (phút)

10 20 30 40 50

CTl (không TDSR) 17,31 35,01 53,31 70,95 78,95

CT4 (có NaC) 86,92 87,21 88,36 87,15 91,82

-> -C T 4 (cóNaC) CT5 (có SSG)

^ C T l (không

có TDSR)

thời gian (phút)

Hình 7: Đồ thị giải phóng SIM từ các mẫu viên có và không có TDSR, thử trong môi trưòng hoà tan chứa 0,25% NLS.

Để sơ bộ đánh giá ảnh hưỏíng của TDSR đến độ ổn định của SIM, chúng tôi đã tạo các hỗn hợp bột có thành phần ghi ò bảng 9. Tiến hành theo phương pháp nghiên cứu tác động của các tá dược chống oxy hoá đến độ ổn định của SIM (mục 2.1.2.1).

Bảng 9. T hành phần và phần trăm giảm hàm lượng SIM của các hỗn hợp bột có và không có TDSR

Thành phần

Khối lượng tương ứng với 50 viên

H H cóN aC HH có SSG HH không có TDSR Simvastatin (g) 1,00 1,00 1,00 Avicel PH 101 (g) 1,25 1,25 1,25 PVP(g) 0,25 0,25 0,25 NaC(g) 0,40 - SSG(g) - 0.40 -

Lactose monohydrat vừa đủ (g) 9,25 9,25 9,25

Ethanol tuyệt đối, nước cất Vừa đủ Vừa đủ Vừa đủ

% giảm hàm lượng SIM sau

Kết quả khảo sát cho thấy, 2 TDSR đưa vào thành phần của hỗn hợp bột đều làm giảm độ ổn định của SIM. Tuy nhiên, không có sự khác biệt rõ giữa NaC và SSG trong điều kiện nghiên cứu trên. Theo nghiên cứu của Sherman và cộng sự [26], các TDSR đều làm tăng tốc độ oxy hoá của SIM, nhưng tác động này thấp hơn

crospovidon, SSG; cao hơn ở natri croscarmellose, calci carmellose. Trên cơ sở nàv, để đảm bảo khả năng giải phóng dược chất từ viên, đồng thời hạn chế tác động bất lợi của TDSR đến độ ổn định của SIM, chúng tôi chọn SSG đưa vào thành phần viên trong thiết kế và tối ưu hoá công thức viên nén SIM.

2.2.4. Thiết kế và tối ưu hoá công thức bào chế viên nén simvastatin 20 mg

2.2.4.I. Thiết k ế thí nghiêm

♦t* Lựa chọn biến phụ thuộc

Mục đích nghiên cứu là bào chế được viên nén SIM ổn định về hàm lượng và có khả năng giải phóng dược chất tốt. Vì thế, hai biến phụ thuộc được lựa chọn là: - Y 1: % giảm hàm lượng SIM sau 1 tháng bảo quản LHCT (thấp nhất có thể). - Y2; % SIM giải phóng ở thời điểm 5 phút trong thử nghiệm hoà tan từ mẫu viên nghiên cứu sau 1 tháng LHCT (cao nhất có thể).

Lựa chọn biến độc lập

Từ các kết quả thí nghiệm sơ bộ đã trình bày ở trên cho thấv: acid ascorbic và acid citric ảnh hưởng lớn đến độ ổn định của SIM, được chọn là hai biến định lượng; BHT và a- tocoferol có góp phần ổn định dược chất theo cùng một cơ chế song sự khác nhau chưa rõ nên được chọn là biến định tính; SSG ảnh hưởng nhiều đến tốc độ giải phóng SIM từ viên nén nghiên cứu nên cũng được chọn là một biến định lượng. Các biến độc lập và mức biến đổi của chúng được ghi ở bảng 10.

Bảng 10. Các biến độc lập và mức biến đổi (lượng tính cho 1 viên)

Biến độc lập

hiệu Mức dưới Mức trên

Acid ascorbic (mg) XI 3 1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Acid citric (mg) X2 1,5 3,5

Chất chống oxy hoá thứ ba X3 Nhận giá trị là BHT (0,25 mg)

hoặc a- tocoferol (0,25 mg)

*ĩ* Các yếu tố cố định

Các thành phần cố định trong viên với lượng tính cho 1 viên là:

Simvastatin 20 mg

Avicel PH 101 25 mg

PVP 5 mg

Magie stearat 1,5 mg

Lactose monohỵdrat vừa đủ 185 mg.

Ethanol tuvệt đối, nước cất vừa đủ. Các thông số trong quy trình bào chế đều không thay đổi.

Thiết k ế thí nghiệm

Thiết kế mặt hợp tử tại tâm nhờ phần mềm MODDE 5.0 gồm 11 thí nghiệm được trình bày ở bảng 11.

Bảng 11. Thiết kế thí nghiệm mặt hợp tử tại tâm

Thí nghiệm XI (mg) X2 (mg) X3(0,25mg) X4 (mg) 1 3 1,5 BHT 0 2 7 1,5 BHT 6 3 3 3,5 BHT 6 4 7 3,5 BHT 0 5 3 1,5 a- tocoferol 6 6 7 1,5 a- tocoferol 0 7 3 3,5 a- tocoferol 0 8 7 3,5 a- tocoferol 6 9 5 2,5 BHT 3 10 5 2,5 BHT 3 11 5 2,5 BHT 3

22.4.2. Tiến hành thí nghiệm

Các mẫu viên của 11 công thức thí nghiệm được bào chế theo phương pháp đã

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bào chế viên nén simvastatin 20 mg (Trang 26)