4. Cấu trúc của luận văn
5.5. Tính thông lượng tín hiệuBPSK, QPSKqua kênh PLC
Tham khảo [6], thông lượng tín hiệu qua kênh truyền được tính toán từ Packet Error Rate (PER) như sau:RD(1PER), trong đóD NDNbRFEC Ts
biểu diễn tốc độ truyền cao nhất không có lỗi; ND, Nb, RFEC và TS lần lượt biểu diễn số sóng mang dữ liệu được gán, số bit trên sóng mang phụ, tốc độ mã hóa FEC và khoảng thời gian tín hiệu OFDM.
Đối với tín hiệu BPSK, QPSK thì số bit trên sóng mang phụ lần lượt là nB_b=1 và nB_q=2.
Tốc độ mã hóa FEC được đặt rFEC = 1.
Theo [4], khoảng thời gian của 01 tín hiệu OFDM theo chuẩn HPAV là nghịch đảo của khoảng cách giữa các sóng mang (1/24.400 Hz ~ 41 µs) cộng với một khoảng thời gian bảo vệ xấp xỉ 5,5µs. Vì vậy, tổng thời gian truyền 01 tín hiệu OFDM là 41 µs + 5,5µs = 46,5µs.
nB_b=1; % Số bit trên sóng mang phụ với BPSK nB_q=2; % Số bit trên sóng mang phụ với QPSK rFEC = 1; % Tốc độ mã hóa FEC
Ts=46.5; % Khoảng thời gian (µs) của 01 tín hiệu OFDM theo chuẩn HPAV theo [4] D_b= (nSubCar*nB_b*rFEC/Ts); D_q= (nSubCar*nB_q*rFEC/Ts); R_b=D_b*(1 -per); R_q=D_q*(1 -per_qpsk); 5.6. Kết quả mô phỏng
Hình 5.2 thể hiện sơ đồ mô phỏng hệ thống truyền thông tin qua đường dây điện trong chương này.
Các bước mô phỏng hệ thống truyền thông tin qua đường dây điện theo chuẩn HomePlug AV cụ thể như sau:
1) Khởi tạo các giá trị ban đầu
close all; clear all; clc;
nBitPerSym = 917; % Số bíttrêntín hiệu OFDM (Bằng số sóng mang phụ được sử dụng theo chuẩn HPAV)
nSym = 2*10^3; % Số tín hiệu OFDM
nSubCarTotal = 1155;%Tổng số sóng mang trong dải tần số hoạt động của HPAV
nSubCar=917; %Số sóng mang sử dụng của HPAV nBitPerPacket = 2*nBitPerSym; %Số bit trên 01 gói tin nPacket = nSym*nBitPerSym/nBitPerPacket; %Số gói tin
2) Tạo kênh PLC theo Công thức (4.20)
N=4; k=1; a0=0; a1=7.8e-10; %Path parameters g(1:N)=[0.64,0.38,-0.15,0.05]; d(1:N)=[200,222.4,244.8,267.5]; %Spread velocity vp=1.5e8; ff=[1.8: (30-1.8)/1154 :30]; f=1:length(ff); H(f)=zeros(size(f)); for m=1:N H(f)=H(f)+g(m).*exp(-(a0+a1.*((ff.*1e6).^k)).*d(m)).*exp(- 2i.*pi.*(ff.*1e6).*(d(m)./vp)); end
3) Tạo kênh Rayleigh Fading với độ trễ và công suất trên các đường bằng kênh PLC
ts=1; %Thời gian lấy mẫu tín hiệu vào fd=0; %Độ dịchDoppler
tau=d/vp;%Độ trễ trên các đường f=ceil((30-1.8)/2);
pdb= g.*exp(-(a0+a1.*((f.*1e6).^k)).*d);%Công suất trên các đường h = rayleighchan (ts,fd,tau,pdb);
4) Ước lượng kênh PLC và kênhRayleigh Fading
% Kênh PLC tương ứng với 917 sóng mang được sử dụng từ [-459 đến -1, +1 đến + 458 ]
H = H ([119+[1:ceil(nBitPerSym/2)]120+[ceil(nBitPerSym/2)+1:nBitPerSym] ]);
train_seq=ones(ceil (nBitPerPacket/nBitPerSym),nBitPerSym); for i=1: ceil (nBitPerPacket/nBitPerSym)
H1(i,:) = H.* train_seq(i,:); end
H1= reshape(H1.',1,ceil (nBitPerPacket/nBitPerSym)*nBitPerSym); h1=filter(h,ones(1, ceil (nBitPerPacket/nBitPerSym)* nBitPerSym));
5) Truyền các gói tin qua kênh PLC, kênh Rayleigh Fading và tính BER, PER để vẽ đồ thị
EbNo = 0:5:40;
EsNo= EbNo + 10*log10(nSubCar /nSubCarTotal); % Tỷ lệ ký hiệu trên nhiễu snr= EsNo; % snr được sử dụng bởi hàmAWGNChan
for i1=1:nPacket
%Tạo dữ liệu cho 01 gói tin
t_data=randi([0 1],1,nBitPerPacket);
%Tạo tín hiệubpsk, qpskđượcđiều chế từ dữ liệu t_data sử dụng phương thức BPSK, QPSK sử dụng các hàm BPSKMod, QPSKMod. bpsk=BPSKMod(t_data); qpsk=QPSKMod(t_data); chan_data = H1.*bpsk; chan_data1 = h1.*bpsk; chan_data_qpsk = H1(1:ceil(nBitPerPacket/2)).*qpsk; chan_data1_qpsk = h1(1:ceil(nBitPerPacket/2)).*qpsk; for i2=1:length(snr) % Cộng nhiễu AWGN chan_awgn = AWGNChan(chan_data,snr(i2)); chan_awgn1 = AWGNChan(chan_data1,snr(i2)); chan_awgn2 = AWGNChan(bpsk,snr(i2)); chan_awgn_qpsk = AWGNChan(chan_data_qpsk,snr(i2)); chan_awgn1_qpsk = AWGNChan(chan_data1_qpsk,snr(i2)); chan_awgn2_qpsk = AWGNChan(qpsk,snr(i2));
chan_awgn = chan_awgn./H1; chan_awgn1 = chan_awgn1./h1;
chan_awgn_qpsk = chan_awgn_qpsk./H1(1: ceil(nBitPerPacket/2)); chan_awgn1_qpsk = chan_awgn1_qpsk./h1(1: ceil(nBitPerPacket/2)); demod_Data = BPSKDeMod (chan_awgn); %Giải điều chế tín hiệu BPSK qua kênh PLC và nhiễu trắng
demod_Data1 = BPSKDeMod (chan_awgn1); %Giải điều chế tín hiệu BPSK qua kênh Rayleigh Fading và nhiễu trắng
demod_Data2 = BPSKDeMod (chan_awgn2); %Giải điều chế tín hiệu BPSK qua kênh nhiễu trắng
demod_Data_qpsk = QPSKDeMod (chan_awgn_qpsk); %Giải điều chế tín hiệu QPSK qua kênh PLC và nhiễu trắng
demod_Data1_qpsk = QPSKDeMod (chan_awgn1_qpsk); %Giải điều chế tín hiệu QPSK qua kênh Rayleigh Fading và nhiễu trắng
demod_Data2_qpsk = QPSKDeMod (chan_awgn2_qpsk); %Giải điều chế tín hiệu QPSK qua kênh nhiễu trắng
ber(i1,i2)=BER(t_data,demod_Data); ber1(i1,i2)=BER(t_data,demod_Data1); ber2(i1,i2)=BER(t_data,demod_Data2); ber_qpsk(i1,i2)=BER(t_data,demod_Data_qpsk); ber1_qpsk(i1,i2)=BER(t_data,demod_Data1_qpsk); ber2_qpsk(i1,i2)=BER(t_data,demod_Data2_qpsk); if (ber(i1,i2)==0) nPacketErr(i1,i2) = 0; else nPacketErr(i1,i2) = 1; end if (ber1(i1,i2)==0) nPacketErr1(i1,i2) = 0; else nPacketErr1(i1,i2) = 1; end if (ber2(i1,i2)==0) nPacketErr2(i1,i2) = 0; else nPacketErr2(i1,i2) = 1; end
if (ber_qpsk(i1,i2)==0) nPacketErr_qpsk(i1,i2) = 0; else nPacketErr_qpsk(i1,i2) = 1; end if (ber1_qpsk(i1,i2)==0) nPacketErr1_qpsk(i1,i2) = 0; else nPacketErr1_qpsk(i1,i2) = 1; end if (ber2_qpsk(i1,i2)==0) nPacketErr2_qpsk(i1,i2) = 0; else nPacketErr2_qpsk(i1,i2) = 1; end end end berTotal=zeros(1,length(snr)); berTotal1=zeros(1,length(snr)); berTotal2=zeros(1,length(snr)); berTotal_qpsk=zeros(1,length(snr)); berTotal1_qpsk=zeros(1,length(snr)); berTotal2_qpsk=zeros(1,length(snr)); nPacketErrTotal = zeros(1,length(snr)); nPacketErrTotal1 = zeros(1,length(snr)); nPacketErrTotal2 = zeros(1,length(snr)); nPacketErrTotal_qpsk= zeros(1,length(snr)); nPacketErrTotal1_qpsk = zeros(1,length(snr)); nPacketErrTotal2_qpsk = zeros(1,length(snr)); for i=1:nPacket
berTotal = berTotal + ber(i, :); berTotal1 = berTotal1 + ber1(i, :); berTotal2 = berTotal2 + ber2(i, :);
berTotal_qpsk = berTotal_qpsk + ber_qpsk(i, :); berTotal1_qpsk = berTotal1_qpsk + ber1_qpsk(i, :);
berTotal2_qpsk = berTotal2_qpsk + ber2_qpsk(i, :); nPacketErrTotal=nPacketErrTotal + nPacketErr(i,:); nPacketErrTotal1=nPacketErrTotal1 + nPacketErr1(i,:); nPacketErrTotal2=nPacketErrTotal2 + nPacketErr2(i,:);
nPacketErrTotal_qpsk=nPacketErrTotal_qpsk + nPacketErr_qpsk(i,:); nPacketErrTotal1_qpsk= nPacketErrTotal1_qpsk + nPacketErr1_qpsk(i,:); nPacketErrTotal2_qpsk= nPacketErrTotal2_qpsk + nPacketErr2_qpsk(i,:); end berTotal=berTotal/nPacket; berTotal1=berTotal1/nPacket; berTotal2=berTotal2/nPacket; berTotal_qpsk=berTotal_qpsk/nPacket; berTotal1_qpsk=berTotal1_qpsk/nPacket; berTotal2_qpsk=berTotal2_qpsk/nPacket; per=nPacketErrTotal/nPacket; per1=nPacketErrTotal1/nPacket; per2=nPacketErrTotal2/nPacket; per_qpsk=nPacketErrTotal_qpsk/nPacket; per1_qpsk=nPacketErrTotal1_qpsk/nPacket; per2_qpsk=nPacketErrTotal2_qpsk/nPacket; 6) Vẽ đồ thị
% Đồ thị BER của BPSK, QPSK qua kênh AWGN, qua kênh PLC và kênh fading Rayleigh có nhiễu
semilogy(EbNo,berTotal,'--or',EbNo,berTotal1,'-.dg',EbNo,berTotal2,'-sr', EbNo ,berTotal_qpsk,'--ob', EbNo ,berTotal1_qpsk,'-.dm',EbNo,berTotal2_qpsk,'- sb','linewidth',2);
grid on;
legend('BPSK qua PLC+AWGN','BPSK qua Rayleigh+AWGN','BPSK qua AWGN','QPSK qua PLC+AWGN', 'QPSK qua Rayleigh+AWGN','QPSK qua AWGN ', 'Location','SouthEast');
xlabel('SNR (dB)'); ylabel('BER');
title('BER cho BPSK, QPSKqua kenh AWGN, qua kenh PLC va kenh Rayleigh Fading co nhieu');
Hình 5.3BER của BPSK, QPSK qua kênh AWGN, qua kênh PLC và kênh RayleighFadingcó nhiễu
Hình 5.3 biểu diễn đồ thị BER theo SNR của các tín hiệu BPSK, QPSK qua kênh PLC có nhiễu trắng AWGN; qua kênh Rayleigh Fading có nhiễu trắng AWGN và qua kênh chỉ có nhiễu trắng AWGN. Các tín hiệu BPSK, QPSK qua kênh AWGN và kênh Rayleigh Fading có nhiễu trắng AWGN gần như trùng khớp với nhau. Tuy một phần do trong mô phỏng, các tín hiệu BPSK, QPSK chưa được tạo thành tín hiệu OFDM trước khi truyền qua kênh Rayleigh Fading nhưng như vậy cũng có thể thấy kênh Rayleigh Fading ảnh hưởng không nhiều đến tín hiệu.
Trong khi các tín hiệu BPSK, QPSKqua kênh PLC có nhiễu trắng AWGN có tỷ lệ BER cao hơn các tín hiệu BPSK, QPSK qua kênh AWGN và kênh Rayleigh Fading có nhiễu trắng AWGN với cùng một giá trị SNR. Có thể thấy ảnh hưởng của kênh truyền PLC đối với tín hiệu là rất lớn và phải đến giá trị SNR=35 dB thì tín hiệu BPSKtruyền qua kênh PLC còn với tín hiệu QPSK truyền qua kênh PLC thì phải đến giá trị SNR=40dB mới không còn lỗi bít. Các đường cong BER của tín hiệu BPSK, QPSK qua kênh PLC có độ dốc thấp hơn các đường cong BER của tín hiệu BPSK, QPSK qua kênh AWGN và kênh Rayleigh Fading có nhiễu trắng AWGN cho thấy hiệu năng tín hiệu qua kênh PLC rất thấp; thấp nhất là tín hiệu QPSK qua kênh PLC.
Cũng có thể quan sát thấy trong tất cả các kênh truyền, tín hiệu QPSK luôn có tỷ lệ lỗi bít cao hơn tín hiệu BPSK.
% Đồ thị PER của BPSK, QPSK qua kênh AWGN, qua kênh PLC và kênh fading Rayleigh có nhiễu
semilogy(EbNo,per,'--or',EbNo,per1,'-.dg',EbNo,per2,'-sr', EbNo,per_qpsk,'--ob ', EbNo ,per1_qpsk,'-.dm',EbNo,per2_qpsk,'-sb','linewidth',2);
grid on;
legend('BPSK qua PLC+AWGN','BPSK qua Rayleigh+AWGN','BPSK qua AWGN','QPSK qua PLC+AWGN', 'QPSK qua Rayleigh+AWGN','QPSK qua AWGN ', 'Location','SouthEast');
xlabel('SNR (dB)'); ylabel('PER');
title('PER cho BPSK, QPSKqua kenh AWGN, qua kenh PLC va kenh Rayleigh Fading co nhieu');
Hình 5.4PER của BPSK, QPSK qua kênh AWGN, qua kênh PLC và kênh RayleighFadingcó nhiễu
Hình 5.4 biểu diễn đồ thị tỷ lệ gói tin lỗi (PER) theo SNR của các tín hiệu BPSK, QPSK qua kênh PLC có nhiễu trắng AWGN; qua kênh Rayleigh Fading có nhiễu trắng AWGN và qua kênh chỉ có nhiễu trắng AWGN. So với kênh nhiễu trắng AWGN và kênh Rayleigh Fading có nhiễu trắng AWGN, đường PER của tín hiệu BPSK qua kênh PLC luôn nằm ngang, chỉ bắt đầu giảm từ SNR=30 dB và không còn gói tin lỗi từ SNR=35 dB khi từ giá trị SNR này tỷ lệ BER =0. Trong khi đường PER của tín hiệu QPSK qua kênh PLC bắt đầu giảm từ SNR=35 dB và không còn gói tin lỗi ở SNR = 40 dB.
% Tính thông lượng tín hiệu BPSK, QPSK qua kênh PLC nB_b=1; % Số bit trên sóng mang phụ với BPSK
nB_q=2; % Số bit trên sóng mang phụ với QPSK rFEC = 1; % Tốc độ mã hóa FEC
Ts=46.5; % Khoảng thời gian (µs) của 01 tín hiệu OFDM theo chuẩn HPAV theo [4] D_b= (nSubCar*nB_b*rFEC/Ts); D_q= (nSubCar*nB_q*rFEC/Ts); R_b=D_b*(1 -per); R_q=D_q*(1 -per_qpsk); semilogy(EbNo,R_b,'--or',EbNo,R_q,'--ob','linewidth',2); grid on; legend('BPSK','QPSK','Location','SouthWest'); xlabel('SNR (dB)'); ylabel('Thong luong (Mbps) ');
title('Thong luong cho BPSK, QPSKsu dung OFDM');
Hình 5.5Thông lượng tín hiệu BPSK, QPSK qua kênh PLC với N =4
Hình 5.5 biểu diễn thông lượng của tín hiệu BPSK, QPSK qua kênh PLC với 04 đường (N=4).
Thông lượng tín hiệu BPSK chỉ xuất hiện từ SNR=30 dB (khoảng 9 Mbps); với các giá trị SNR trước đó thì thông lượng bằng không do tỷ lệ PER cao. Sau đó tăng lên xấp xỉ 19.7 Mbps tại SNR =35 dB và SNR = 40 dB do tại các giá trị này không còn gói tin bị lỗi khi truyền.
Thông lượng tín hiệu QPSK cũng chỉ xuất hiện từ SNR=30 dB (khoảng 0.3 Mbps) với các giá trị SNR trước đó thì thông lượng bằng không do tỷ lệ PER cao. Thông lượng này thấp hơn thông lượng tín hiệu BPSK ở cùng giá trị SNR do tỷ lệ PER của tín hiệu QPSK lúc này vẫn cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ PER của tín hiệu BPSK. Tại SNR=35 dB, tỷ lệ PER của tín hiệu BPSK bằng không còn tỷ lệ PER của tín hiệu QPSK giảm nhanh cùng với tốc độ truyền của tín hiệu QPSK gấp đôi tốc độ truyền tín hiệu BPSK nên thông lượng tín hiệu QPSK tăng nhanh (hơn 35 Mbps). Thông lượng tín hiệu QPSK cao nhất (xấp xỉ 39.5 Mbps) tại SNR= 40 dB gấp đôi thông lượng tín hiệu BPSK ở cùng giá trị SNR do lúc này tỷ lệ PER của tín hiệu BPSK và QPSK đều bằng không và tốc độ truyền của tín hiệu QPSK thì gấp đôi tốc độ truyền tín hiệu BPSK.
So sánh với tốc độ truyền dữ liệu thực tế trên mạng điện trong nhà ở thí nghiệm trong Chương 3 trung bình khoảng 1.8 Mbps cho cả 02 trường hợp khi sử dụng cáp Ethernet để kết nối PC, Laptop với thiết bị PLC và khi sử dụng wifi để kết nối Laptop với thiết bị PLC có thể thấy tốc độ truyền dữ liệu trong mô phỏng từ giá trị SNR = 35 dB trở đi cao hơn khoảng 10 lần với điều chế BPSK và khoảng 20 lần với điều chế QPSK. Tuy nhiên, do thông số kỹ thuật của thiết bị không cho biết thiết bị hoạt động ở giá trị SNR nào nên việc so sánh này còn hạn chế. Tốc độ truyền dữ liệu trong thí nghiệm thấp nguyên nhân là do mạng điện trong nhà có số đường nhiều hơn trong mô phỏng gây ra bởi sự phản xạ tín hiệu tại các điểm có trở kháng không liên tục. Đó là chưa kể đến ngoài nhiễu trắng AWGN dữ liệu truyền còn bị ảnh hưởng bởi các loại nhiễu khác và ảnh hưởng của chất lượng đường dây điện.Về lý thuyết, tốc độ truyền dữ liệu của thiết bị chỉ có thể lên tới tốc độ 200 Mbps khi sử dụng điều chế 1024 QAM.Với 917 sóng mang được sử dụng với điều chế 1024 QAM thì tốc độ bit của là 10. Số bit truyền trên 01 tín hiệu OFDM là 9170. Thời gian truyền 01 tín hiệu OFDM là 46.5 µs. Tốc độ truyền là 9170 bit/46.5 µs ~ 197 Mbps.
5.7. Kết luận
Chương này đã mô phỏng hệ thống truyền thông tin qua đường dây điện theo chuẩn HomePlug AV và vẽ đồ thị BER, PER theo SNR từ đó tính thông lượng của tín hiệu qua hệ thống. Qua việc phân tích các kết quả mô phỏng và so sánh với các kênh truyền chỉ có nhiễu AWGN, kênh Rayleigh Fading cũng như kết quả thí nghiệm, chất lượng hệ thống PLC phụ thuộc rất nhiều vào môi trường truyền dẫn là đường dây điện bao gồm cấu trúc mạng điện và chất lượng dây dẫn.
KẾT LUẬN
Sau một thời gian nghiên cứu đề tài “Đánh giá chất lượng hệ thống truyền thông tin qua đường dây điện theo chuẩn HomePlug AV”, học viên đã tìm hiểu được các vấn đề:
- Tổng quan về mô hình truyền dữ liệu, một số kiến thức tổng quan về công nghệ PLC, ưu điểm và nhược điểm của PLC, nguyên lý hoạt động của mạng PLC trong nhà;
- Tổ chức HomePlug là tổ chức phi lợi nhuận nghiên cứu tiêu chuẩn cho các sản phẩm và mạng đường dây điện trong nhà; chuẩn HomePlug AV; một vài ứng dụng phổ biến nhất của tiêu chuẩn HomePlug;
- Một số thiết bị PLC có trên thị trường thế giới và trong nước; thực hiện thí nghiệm kết nối các thiết bị PLC sử dụng mạng điện trong nhà và so sánh với kết quả kết nối mạng LAN về tốc độ truyền dữ liệu;
- Cấu trúc vật lý, nhiễu, các đặc trưng và mô hình kênh truyền của môi trường truyền dẫn đường dây điện;
- Sử dụng chương trình MATLAB R2013a để mô phỏng hệ thống truyền thông tin qua đường dây điện theo chuẩn HomePlug AV đã được giới thiệu trong Chương 2 và vẽ đồ thị tỷ lệ bit lỗi (Bit Error Rate - BER), tỷ lệ gói tin lỗi (Packet Error Rate - PER) theo tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu (Signal-to-Noise Ratio - SNR) từ đó tính thông lượng của tín hiệu qua hệ thống để đánh giá chất lượng hệ thống truyền thông tin qua đường dây điện được mô phỏng theo chuẩn HomePlug AV so sánh với hệ thống truyền thông tin qua kênh nhiễu trắng, kênh Rayleigh Fadingvà thiết bị thực tế trong thí nghiệm.
Với thời gian có hạn, luận văn chưa thực hiện mô phỏng được hệ thống truyền thông tin trong mạng LAN để so sánh với hệ thống truyền thông tin qua đường dây điện để có những đánh giá đầy đủ hơn. Tuy nhiên, với những kết quả đạt được đã được sử dụng để so sánh với thiết bị thực tế, luận văn sẽ là một nguồn tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho các học viên khóa sau khi có nhu cầu tiếp tục phát triển đề tài truyền thông tin qua đường dây điện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. J. Anatory and N. Theethayi (2010), Broadband Power-line Communication
Systems - Theory and Applications,WIT Press, Southampton.
2. Francisco Javier Canete, Jose Antonio Cortes, Luis Diez, and Jose Tomas
Entrambasaguas (2003), Modeling and Evaluation of the Indoor Power
Line Transmission Medium, IEEE Communications Magazine.
3. Xavier Carcelle (2006), Power Line Communications in Practice, Artech
House, Boston.
4. Mark E. Hazen (2008), The Technology Behind HomePlug AV Powerline
Communications, Intellon, pp.90-92.
5. Halid Hrasnica, Abdelfatteh Haidine, Ralf Lehnert(2004), Broadband
Powerline Communications Networks- Network Design,John Wiley and
Sons, Ltd.
6. Mai Tran, George Zaggoulos, Andrew Nix and Angela Doufexi, Mobile WiMAX: Performance Analysis and Comparison with Experimental Results, Centre for Communications Research, University of Bristol,
Bristol, United Kingdom.
7. Petr Mlynek, Martin Koutny, Jiri Misurec (2010), Multipath channel model of
power lines, Electro revue ISSN 1213-1539 Vol. 1, No. 2, pp.48-53.
8. Holger Philipps (1999), Modelling of powerline communication channels,
Proc. 3rd Intl Symp. Power-Line Communications and Its Applications, Lancaster, UK, pp. 14-21.
9. Varinder Pal Singh (2012), Analysis of power line communication channel
model using, Thesis of Master of Science,North Dakota State University,
pp. 15-17.
10. William Stallings (2007), Data and Computer Communications, Eighth
Edition, Prentice Hall, New Jersey.
11. Manfred Zimmermann, Klaus Dostert(1999),A Multi-Path Signal
Propagation Modelfor the Power Line Channel in the High Frequency Range,Proc. 3rd Int. Symp. Powerline Communications and its
Applications, pp.45-51.
12. Manfred Zimmermann, Klaus Dostert,An Analysis of the Broadband Noise
Scenario in Powerline Networks, Proc. 4th Int. Symp. Powerline
Communications and its Applications, Limerick. Ireland, pp. 131-138. 13.http://www.gaussianwaves.com
14.http://www.homeplug.org
15.http://www.mathworks.com
16. http://www.vatgia.com
Phụ lục 1
THÔNG SỐ KỸ THUẬT
MỘT SỐTHIẾT BỊ PLC TRÊN THỊ TRƯỜNGTRONG NƯỚC 1.1. Một số thiết bị của hãng Linksys
1.1.1. PowerLine AV Ethernet Adapter PLE200 Thông số kỹ thuật [16]
Tốc độ truyền dữ liệu (Mbps) 200
Chuẩn kết nối IEEE 802.3
IEEE 802.3u
Nguồn điện 100V~240V AC, 50-
60Hz
Trọng lượng (g) 136
Kích thước (mm) 101.6 × 139.7 × 50.8
Đơn vị cung cấp: Siêu thị Điện Máy Online VMART (http://shop.voip.com.vn) 1.1.2. Instant PowerLine Etherfast 10/100 Bridge PLEBR10
Thông số kỹ thuật [16]
Chuẩn kết nối IEEE 802.3
IEEE 802.3u
Cổng kết nối RJ-45
Nguồn điện 100V~240V AC, 50-
60Hz
Trọng lượng (g) 320
Kích thước (mm) 165 × 97 × 31.5
Đơn vị cung cấp: Siêu thị Điện Máy Online VMART (http://shop.voip.com.vn) 1.1.3. PowerLine AV Ethernet Adapter Kit PLK200
Thông số kỹ thuật [16]
Tốc độ truyền dữ liệu (Mbps) 200
Chuẩn kết nối IEEE 802.3
IEEE 802.3u
Cổng kết nối RJ-45
Nguồn điện 100V~240V AC, 50-
60Hz
Trọng lượng (g) 136
Kích thước (mm) 101.6 × 139.7 × 50.8
1.2. Một số thiết bị của hãng Planet
1.2.1. Planet PL-501 200M Powerline Ethernet Bridge Thông số kỹ thuật [16]
Tốc độ truyền dữ liệu (Mbps) 200
Chuẩn kết nối IEEE 802.3
IEEE 802.3u
Cổng kết nối RJ-45
Đơn vị cung cấp: Siêu thị Điện Máy Online VMART (http://shop.voip.com.vn) 1.2.2. Planet PL-201 85M Powerline Ethernet Bridge
Thông số kỹ thuật [16]
Tốc độ truyền dữ liệu (Mbps) 85
Chuẩn kết nối IEEE 802.3
IEEE 802.3u
Cổng kết nối RJ-45
Nguồn điện 100V~240V
Kích thước (mm) 69 x 90 x 60