2 2 Mối quan hệ giữa hình ảnh và ngôn ngữ

Một phần của tài liệu Ứng dụng các yếu tố con người vào trong tổ chức HCI (Trang 28 - 37)

Giao diện cần có sự kết hợp hài hòa giữa hình ảnh và các dòng lệnh hiển thị. Bởi vì hình ảnh và ngôn ngữ là hai yếu tố chính trong quá trình hình thành nên tƣ duy của con ngƣời. Hình ảnh và ngôn ngữ có tác dụng 2 chiều qua lại lẫn nhau. Thông qua ngôn ngữ thì các hình ảnh đƣợc tái hiện trong bộ não của con ngƣời và thông qua hình ảnh ngôn ngữ thể hiện cũng đƣợc xác lập. Tuy nhiên để có đƣợc những kết luận chính xác hơn và khoa học hơn thì chúng ta phải tìm hiểu cơ chế hoạt động của cả hình ảnh và ngôn ngữ trong quá trình tiếp nhận và xử lý thông tin của con ngƣời và sau đó có sự so sánh hai quá trình đó.

Trƣớc tiên chúng ta sẽ phân tích cấu tạo của bộ não con ngƣời và cơ chế hoạt động giữa chúng. Nhƣ chúng ta đã biết não của con ngƣời chia ra làm hai phần bán cầu não trái và bán cầu não phải, trong đó mỗi bán cầu hoạt động hết sức khác nhau và việc bán cầu não hoạt động hiệu quả hay không sẽ quyết định ngƣời đó có khả năng làm việc gì là thích hợp nhất, vì với cơ chế của bộ não nhƣ vậy thì quá trình thu thập và xử lý thông tin trong lĩnh vực cụ thể sẽ phát huy đƣợc hết tác dụng của mình. Cụ thể ta có các kết luận sau đây:

 Bán cầu não phải hoạt động với các vấn đề cụ thể.

 Bán cầu não trái hoạt động với các vấn đề trừu tƣợng.

 Có sự phối hợp qua lại giữa hoạt động của hai bán cầu trong quá trình xử lý thông tin của con ngƣời.

Chúng ta có thể tiến hành một số thí nghiệm nhỏ nhƣ sau: Nếu nhƣ ta đƣa một hình ảnh một chiếc xe đạp trƣớc một ngƣời chỉ trong vài % giây, nếu nhƣ chúng ta hỏi thì chỉ nhận đƣợc câu trả lời “Tôi chỉ thấy cái vòng tròn”. Sau đó tăng thời gian quan sát lên vài chục % giây thì “Tôi thấy đƣợc cái cần điều khiển”. Sau một số lần thử nghiệm với lƣợng thời gian tăng lên thì dần dần một số chi tiết của xe đạp có thể đƣợc phát hiện tuy nhiên ngƣời đó cũng không thể xác định hình trong bức tranh là gì. Trong trƣờng hợp này thì ngƣời đang nhìn ảnh có một sự khác biệt trong quá trình xử lý thông tin, đó là bán cầu não trái của ngƣời đó bị giới hạn một cách đáng kể và do vậy chỉ có bán cầu não phải hoạt động để xác định hình ảnh. Quá trình này bao gồm việc nhớ và nhận diện một số chi tiết nhỏ cho đến khi nào toàn thể hình ảnh đƣợc tổng hợp và xác định tên.

cho đến chi tiết, từ việc kết luận tổng thể của vật thể, quá trình phân loại dựa vào việc các cơ sở chi tiết để rồi toàn bộ vật thể đƣợc xác định.

Hình 1. 2. 6 Hoạt động của bán cầu não phải.

Thí nghiệm trên đƣợc tiến hành bởi các nhà thần kinh của trƣờng Leningrad, Ya. A. Meyerson, đã chứng minh cho chúng ta thấy rằng sự khác biệt trong cách nhìn của bán cầu não trái và bán cầu não phải. Các nhà nghiên cứu đã gọi đó là thị giác nhận thức tức là sự thiếu sót của nhận thức khi khuyết đi một trong hai bán cầu não. Kết quả trên cho ta thấy các vùng bán cầu não có chức năng cụ thể trong vai trò của thị giác, tức là thông qua vai trò của thị giác thông qua bộ não theo một trong hai cơ chế hoạt động của bán cầu não. Theo cách đó thì chúng ta có thể hiểu đƣợc thông tin đƣợc tiếp nhận từ môi trƣờng bên ngoài đƣợc xử lý và đƣợc lan truyền trong bộ não nhƣ thế nào?

Hình 1. 2. 7 Hoạt động của bán cầu não trái.

Bán cầu não phải hoạt động để tiếp nhận thông tin một cách cụ thể, ví dụ nhƣ là tiếp nhận sự đa dạng của mầu sắc và chi tiết nhỏ. Bán cầu não phải cũng giúp chúng ta phân biệt các giai

điệu và ngữ âm trong một bản nhạc. Nói tóm lại, đây là tất cả chức năng mà các nhà nghệ sĩ và họa sĩ đều phải có để hoàn thành tác phẩm của mình.

Bán cầu não trái là cách thức hoạt động của từ ngữ, cách diễn đạt, và tính logic trong cách viết văn. Bán cầu não trái tiếp nhận thông tin theo cách thức trừu tƣợng và tổng thể. Các chi tiết nhỏ không những không hỗ trợ mà còn làm ảnh hƣởng đến quá trình hoạt động của bán cầu não trái. Ví dụ nhƣ trong quá trình vẽ thì bán cầu não trái hoạt động theo cách thức vẽ phác thảo còn bán cầu não phải hoạt động khi cần đến sự chi tiết. Bán cầu não trái điều khiển các hoạt động logic của chúng ta, ƣớc lƣợng thời gian và các mối quan hệ nhân quả, do vậy có thể giúp chúng ta có thể hiểu biết hơn về tự nhiên, về các quy luật của xã hôi, về các chu kỳ phát triển của xã hội... nói tóm lại là các vấn đề mang tính triết học tổng thể.

Vậy thì một vấn đề tiếp theo chúng ta cần phải quan tâm đó là ngôn ngữ đƣợc xử lý ra sao trong hoạt động của hai bán cầu não? Từ trƣớc đến nay ngƣời ta vẫn cho rằng ngôn ngữ đƣợc xử lý bên bán cầu não trái mà thôi. Tuy nhiên gần đây các nhà khoa học đã chỉ ra rằng ngôn ngữ hoạt động bên bán cầu não trái mang tính logic rất cao thì ngôn ngữ bên bán cầu não phải thƣờng không mang tính logic, mà liên quan đến tính cụ thể mà trực tiếp bản thân liên quan đến hoặc có thể thấy đƣợc ngay lập tức, tức là theo lối kinh nghiệm và trực quan. Bán cầu não phải hoạt động ngay cả khi chúng ta ngủ. Trong khi chúng ta mơ chỉ có bán cầu não phải hoạt động tức là có thể xuất hiện một loạt các sự kiện không mang tính logic và cũng không thể giải thích đƣợc. Những mầu sắc và chi tiết mà chúng ta nhìn thấy trong ngày có thể đƣợc tái hiện lại trong cuộc sống tuy nhiên không mang tính logic và kết thúc giấc mơ trƣớc khi mọi việc đƣợc giải quyết. Cảm giác và tƣởng tƣợng là hai cảm xúc chủ yếu xuất hiện trong giấc mơ. Tuy vậy sau khi tỉnh giấc chúng ta lại cảm thấy ngạc nhiên đối với những tình tiết phi lý trong giấc mơ. Những lời nói trong giấc mơ thƣờng cũng chỉ rời rạc nhƣng vẫn đạt đƣợc sự phù hợp với âm giọng. Nhƣ vậy giấc ngủ, ảo giác, và sự tƣởng tƣợng mà xuất hiện trong những lúc đặc biệt là sự hoạt động của bán cầu não phải, thông qua đó các trạng thái vô thức mà không hề có tính logic, trí tuệ và sự văn minh của con ngƣời.

Sự hoạt động của bán cầu não trái phức tạp hơn để có thể nắm bắt đƣợc. Bán cầu não trái bao gồm các từ và các khái niệm trừu tƣợng. Các nhà nghiên cứu về hoạt động của bán cầu não trái đã chỉ ra rằng khi mà bán cầu não phải không còn hoạt động thì con ngƣời bắt đầu rơi vào trạng thái giống nhƣ say rƣợu (sự say rƣợu là kìm hãm sự hoạt động của não phải), lúc này họ bắt đầu lảm nhảm và không cần thiết. Đây chỉ là biểu hiện hoạt động của não trái, về các cơ chế hoạt động bên trong của bán cầu não trái cả mang tính logic và mang tính triết học. Hoạt động của bán cầu não trái không chỉ đơn giản mang tính sao chép với thế giới bên ngoài mà thay vào đó đã có sự phân chia và phân tích để tạo nên các trạng thái nội tâm của con ngƣời.

Vậy thì quá trình kết hợp giữa hai bán cầu não đó diễn ra nhƣ thế nào? Liệu có bán cầu nào là vƣợt trội so với bán cầu kia trong quá trình xử lý thông tin? Các nhà nghiên cứu đã thấy rằng trong khi một trong hai bán cầu không hoạt động thì tốc độ xử lý thông tin cao hơn rất nhiều so với một ngƣời bình thƣờng (khoảng từ 2 đến 25 lần). Do vậy sự kết hợp của hai bán cầu não

định chi tiết và chức năng quan trọng, ngăn chặn không cho bán cầu não phải tập hợp các chi tiết nhỏ. Thông qua cơ chế hoạt động này thì nhận thức sẽ đạt đƣợc khi loại bỏ toàn bộ các hƣớng dữ liệu không có tiềm năng mà chỉ tập trung vào các thông tin quan trọng nhất. Bán cầu não phải hoạt động theo hƣớng đi từ dƣới lên từ các chi tiết nhỏ nhất, bán cầu não trái có thể đi tắt đến giai doạn cuối cùng, nếu không xác định đƣợc có thể trở lại một số bƣớc thấp hơn để có thể xác định. Bán cầu não phải nhìn các chi tiết vật thể tốt hơn còn bán cầu não trái rút ra đƣợc nhiều thông tin từ đấy hơn.

Nhƣng bộ nhớ con ngƣời sẽ là gì nếu nhƣ các thông tin thu đƣợc không đƣợc áp dụng vào thực tế. Nếu nhƣ điều đó là thật thì bộ nhớ chỉ là một tập các dữ liệu mà một ngƣời có thể đếm đƣợc nếu nhƣ có đủ đƣợc thời gian cần thiết. Nếu nhƣ không có một biện pháp phân loại hợp lý và sắp xếp thông tin thì bộ nhớ cũng giống nhƣ một căn phòng vô cùng lộn xộn. Để tìm kiếm một thứ gì đó thì mọi thứ đều đƣợc sắp xếp và đánh dấu, có lẽ đƣợc thực hiện bởi bán cầu não trái. Bán cầu não trái thực hiện chức năng phân loại các thông tin và xác định tên cho các vật thể trong đó. Bán cầu não trái thực hiện chức năng này rất nhanh và hiệu quả, tạo ra một sự phân loại cơ bản, ƣớc lƣợng và đánh giá các đặc điểm cơ bản của vật thể. Kết quả của quá trình làm việc này đƣợc lƣu trữ và có thể ảnh hƣởng đến cách thức tổ chức của bộ nhớ dài hạn. Đây là một trong những hoạt động cơ bản của hoạt động thị giác nhƣng vẫn chƣa phải là quá trình hoạt động tổng hợp của cả hai bán cầu diễn ra trong thực tế. Đây vẫn là một câu hỏi chƣa có lời giải đáp thoả đáng.

Việc xác định vật thể và xử lý thông tin ở bên bán cầu não phải diễn ra theo hai kênh. 1. Kênh thứ nhất: xác định hình dáng và các đặc điểm đặc biệt của các đƣờng viền bao quanh.

Với cơ chế hoạt động này thì chi tiết cũng nhƣ toàn bộ vật thể sẽ đƣợc xác định mặc dù tên của chúng vẫn chƣa đƣợc xác định. Nếu nhƣ tên của vật thể đƣợc xác định thì lúc này bán cầu não trái bắt đầu tham gia quá trình này để giảm bớt thời gian tìm kiếm trong bộ nhớ. Nếu nhƣ quá trình đặt tên chƣa đƣợc hoàn thành thì một quá trình khác sẽ đƣợc diễn ra, tuy nhiên điều đó đến giờ vẫn là một ẩn số. Chúng ta nhớ lại rằng cảm giác khi mà nhìn thấy một khuôn mặt quen thuộc nhƣng không nhớ rằng chính xác đã gặp ở đâu. Việc không thoả mãn này là tín hiệu đánh thức bộ não bắt đầu tìm kiếm không những chỉ khuôn mặt mà tất cả các yếu tố liên quan nhƣ là địa điểm, không gian, thời gian... Khi mà bộ não đang hoạt động trong cơ chế này thì bán cầu trái đang hoạt động. Bán cầu não trái đang xác định các đặc điểm cơ bản, các cấu trúc thành phần và các khái niệm về sự tƣơng tác. Trong trƣờng hợp này thì hai bán cầu não đang phối hợp hoạt động với nhau.

2. Kênh thứ hai: xử lý chủ yếu đến yếu tố không gian, xem xét đến quan hệ về không gian đối với các vật thể. Vỏ não tiếp nhận thông tin từ cơ quan thị giác, ƣớc lƣợng tình huống và nhanh chóng đƣa ra quyết định của mình. Đây là cơ chế hoạt động của tổ tiên chúng ta trong quá trình sinh tồn cũng nhƣ săn bắn. Sau đó các thông tin đƣợc thêm đầy đủ thông qua với sự hỗ trợ của kênh thứ nhất khi mà hình dáng cụ thể đƣợc xác định. Điều này cũng tƣơng tự nhƣ khi ngƣời hoạ sĩ vẽ bản phác thảo trƣớc khi đi vào chi tiết. Trong kênh thứ hai khi mà các yếu tố không gian đƣợc xác định thì bán cầu não trái có trách nhiệm xác định sự tƣơng quan và so sánh chúng với các tình huống đặc biệt. Kênh thứ hai hoạt động gắn liền với các điều hoạt động trong quá khứ và tƣơng lai. Hình ảnh xuất hiện trƣớc mắt chúng ta và cùng với nó thì quá trình logic bắt đầu xuất hiện. Do vậy sự tƣơng tác giữa trừu tƣợng và các hình ảnh cụ thể làm sản sinh ra một phƣơng pháp mới giúp cho cảm nhận đƣợc vật đƣợc quan sát với môi trƣờng xung quanh.

Hai kênh hoạt động trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thứ nhất việc cung cấp cho kênh thứ hai các đặc điểm chi tiết cùng với các thành phần nhỏ đƣợc kết hợp lại với nhau để tạo nên các khung phác thảo đối với hình ảnh đƣợc quan sát. Và kênh thứ hai cũng ảnh hƣởng tƣơng tự nhƣ vậy đối với kênh thứ nhất. Các tín hiệu này làm cho sự chú ý của chúng ta tập trung vào từng đối tƣợng khác nhau và đƣa ra một đánh giá sơ bộ tình huống đang diễn ra trƣớc mắt chúng ta, cái mà đang đƣợc thực hiện bởi kênh thứ hai. Từ đánh giá này ta có thể rút ra nhận xét rằng thị giác thƣờng bị hút vào các hình ảnh mà có sự ấn tƣợng nhất tại thời điểm đang nhìn và các đặc điểm chi tiết cùng với các chức năng sẽ đƣợc xác định trƣớc. Một điều cơ bản là chúng ta không thể kiểm soát đƣợc các quá trình xẩy ra trên vỏ não và điều khiển chúng. Còn rất nhiều các con đƣờng để có thể đƣa chúng ta để trả lời các câu hỏi đó.

Tiếp theo chúng ta sẽ nghiên cứu xem bộ não của chúng ta sẽ xử lý hình ảnh của chữ viết ra sao. Vì khi biết đƣợc điều này chúng ta sẽ biết đƣợc mối liên hệ giữa cách xử lý của hai yếu tố hình ảnh và chữ viết. Trên giao diện của chúng ta thì hình ảnh và chữ viết đóng một vai trò quan trọng. Việc hiểu đƣợc mối liên hệ giữa chúng trong quá trình tƣơng tác sẽ giúp ích rất nhiều cho con ngƣời trong quá trình tƣơng tác với máy vi tính. Đặc biệt quan trọng khi thiết kế các giao diện cho các phân mềm học trực tuyến qua mạng. Trƣớc khi đi vào chi tiết ta có thể rút ra những nhận xét sau:

 Ngôn ngữ bắt nguồn từ các hình ảnh thị giác của các sự kiện hàng ngày và ngôn ngữ tƣơng ứng với âm thanh cả trong tự nhiên lẫn trong xã hội của con ngƣời.

 Hình ảnh và ngôn ngữ có cùng chung một cấu trúc.

 Thiết lập mối quan hệ giữa các ý niệm và hình ảnh là chức năng cơ bản của quá trình xử lý thông tin.

Chúng ta bắt đầu xem xét các nhận xét trên. Trƣớc tiên chúng ta có thể thấy rằng các ngôn ngữ đƣợc hình thành từ các âm thanh trong tự nhiên và các cử chỉ hành động, các yếu tố này là những phản ứng đối với môi trƣờng xung quanh, đồng thời các ngôn ngữ này luôn luôn

đối với bán cầu não phải cũng giống nhƣ những đặc điểm về mầu sắc và hình dáng của vật thể. Trái ngƣợc lại thì một từ đối với bán cầu não trái chỉ là một biểu tƣợng quy ƣớc có thể đƣợc lan truyền và trao đổi với các biểu tƣợng khác. Các từ này có thể tách rời khỏi bản thân của các vật thể và đƣợc thao tác một cách độc lập nhƣ với tƣ cách là một vật thể. Tất cả các điều này giúp cho não trái có thể phát huy đƣợc các ý tƣởng logic dựa trên các thao tác đối với các ký hiệu biểu tƣợng xuất phát bởi các từ. Bán cầu não phải liên quan đến các ký hiệu và các vật thể cố định, và không cho phép bán cầu não trái giải quyết một cách chung chung, xử lý theo kiểu logic. Đối với

Một phần của tài liệu Ứng dụng các yếu tố con người vào trong tổ chức HCI (Trang 28 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)