Chấn tử anten giảm

Một phần của tài liệu Ứng dụng thuật toán music trong định hướng sóng đến đối với hệ anten mảng tròn (Trang 69 - 73)

Ngược lại khi số phần tử anten giảm ta vẫn quan sát được các phổ tại các góc đến nhưng các phổ này gặp nhiễu với các tín hiệu đến lân cận. Ngoài các phổ cực đại có được còn sinh ra các nhiễu khác có đỉnh phổ thấp hơn.

Hình 3-24. Kết quả mô phỏng hệ UCA khi số chấn tử anten giảm Ne=11,D=10, SNRs=25

* Tăng SNRs

Ne=11,D=10, SNR=30

Ne=11,D=10, SNR=40 Ne=11,D=10, SNR=40

Hình 3-25. Kết quả mô phỏng hệ UCA khi số chấn tử anten giảm Ne=11,D=10, SNR=30

Hình 3-26. Kết quả mô phỏng hệ UCA khi số chấn tử anten giảm Ne=11,D=10, SNR=40

Hình 3-27. Kết quả mô phỏng hệ UCA khi số chấn tử anten giảm Ne=11,D=10, SNR=70

Hình 3-28. Kết quả mô phỏng hệ UCA khi số chấn tử anten giảm Ne=11,D=10, SNR=120

Hình 3-29. Kết quả mô phỏng hệ UCA khi số chấn tử anten giảm Ne=11,D=10, SNR=180

Hình 3-30. Kết quả mô phỏng hệ UCA khi số chấn tử anten giảm Ne=11,D=10, SNR=500

* Ta có: khi giữ nguyên Ne=11, D=10, SNR thay đổi như các kết quả trên hình 3-25 đến 3-30 với SNR lần lượt là SNR =30, SNR =40, SNR =70, SNR =120, SNR=180, SNR =500 ta thấy khi tăng SNR nhiễu phổ giữa các góc tới giảm, độ lớn của phổ phụ giảm nhưng sự giảm này rất chậm so với trường hợp tăng số chấn tử.

Kết luận:

- Khi số chấn tử anten giảm thậm chí xấp xỉ số sóng đến thì phổ gặp nhiễu, có thể sinh ra phổ lân cận có biên độ nhỏ.

- Khi tăng SNR để khắc phục nhiễu phụ ta thấy nhiễu phụ có giảm nhưng

giảm rất chậm dù tăng tỉ số tín hiệu trên tạp âm rất lớn.

Một phần của tài liệu Ứng dụng thuật toán music trong định hướng sóng đến đối với hệ anten mảng tròn (Trang 69 - 73)