MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1 Môi trường vĩ mô

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp những giải pháp chiến lược nhằm dựng xây ngành in thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 28)

2.2.1Môi trường vĩ mô

2.2.1.1 Các yếu tố kinh tế

Kinh tế tăng trưởng khá, thu ngân sách năm 2005 tăng 15 % so với năm 2003 và vượt dự toán 9,5%. Thị trường sôi động, sức mua dân cư tăng do thu nhập và đời sống dân cư tăng, lạm phát được kiềm chế, giảm phát bị đẩy lùi.

Bảng 2.7 Tốc độ tăng trưởng của GDP và sự tăng trưởng của các doanh nghiệp in tại Thành phố Hồ Chí Minh

Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1. GDP ( tỷ đồng ) 231.264 244.596 256.269 273.659 292.310 312.772 2. % tăng trưởng GDP 8,2% 5,7% 4,8% 6,8% 6,8% 7% 3. Tổng sản lượng trang in (triệu trang 13 x 19 ) 193.830 265.000 280.000 300.000 330.000 370.000 4. Nhịp độ phát triển liên hòan ( % ) 104% 136% 105% 107% 110% 112% 5. Nhịp độ phát triển so với định gốc 117% 160% 169% 182% 200% 224%

Nguồn: Cục Xuất Bản, Bộ VHTT Việt Nam [4]

Đánh giá về tình hình kinh tế Việt Nam:

- Chỉ số thành phần về mức độ ổn định kinh tế vĩ mô của Việt Nam là 4,94, đứng thứ 6 trên tổng số 80 nước trong mẫu, chỉ sau Singapore ( 5,39 ), Nauy, Phần Lan, Thụy Sỹ và Trung Quốc ( 4,95 ). Với tốc độ tăng GDP trung bình trong thời gian 5 năm ( 2001 - 2005 ) là 5,28%, đứng thứ 5 trong mẫu.

- Theo nhận định của WEF, mức tăng khả năng cạnh tranh của các nước đang phát triển thấp hơn các nước phát triển. Đối với Việt nam, có thể nêu 2 kết quả chính sau đây:

+ Thứ nhất: Về vị trí tương đối của Việt Nam trong bảng tổng sắp, vì năm 2002 có thêm 6 nước và giảm đi 1 nước vào bảng xếp hạng, nên nếu số nước trong mẫu không thay đổi thì vị trí của Việt Nam thực tế đã được cải thiện đáng kể, về môi trường kinh doanh tăng 9 bậc, về chiến lược và sách lược của các doanh nghiệp tăng 2 bậc. Như vậy, có thể nói về phương diện cạnh tranh vi mô, Việt Nam đang tiến lên, mặc dù rất chậm.

+ Thứ hai: Về tương quan giữa “GDP ” và vị thế cạnh tranh vi mô, Việt Nam thuộc vào nhóm thứ ba, còn nhiều tiềm năng trong cạnh tranh vi mô.

2.2.1.2 Các yếu tố xã hội

Với dự báo kinh tế Việt Nam phát triển ổn định trong những năm tới, nhu cầu đòi hỏi của thị trường thì xu hướng các loại ấn phẩm sẽ tiếp tục tăng.

Bảng 2.8 Sản lượng sách báo đã in ấn trong những năm 2002 – 2006.

Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005 2006

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp những giải pháp chiến lược nhằm dựng xây ngành in thành phố hồ chí minh (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)