Phõn tớch miền định dạng dữ liệu cước

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mô hình miền chuyên biệt và ứng dụng vào bài toán chuyển đổi dữ liệu cước (Trang 41 - 63)

Trong mục này trỡnh bày khỏi quỏt về một số khỏi niệm về chớnh sỏch cước, khảo sỏt một số khuụn dạng dữ liệu cước.

3.1.1.Tỡm hiểu một số chớnh sỏch cước a) Nguyờn tắc kết nối

Giữa cỏc bưu điện tỉnh/thành phố được kết nối với nhau thụng qua mạng đường trục của VTN, riờng cỏc doanh nghiệp ngoài như VietTel, Sài Gũn Postel... khi kết nối với mạng của VNPT phải tuõn theo nguyờn tắc sau:

- Kết nối quốc tế: thuờ kờnh riờng quốc tế của VNPT.

- Kết nối giữa cỏc POP (Point Of Present) đặt tại cỏc tỉnh/thành phố: thuờ kờnh riờng của VNPT hoặc cỏc doanh nghiệp cung cấp kờnh thuờ riờng được Bộ Bưu Chớnh Viễn Thụng cấp phộp.

- Kết nối giữa POP của cỏc doanh nghiệp với tổng đài của bưu điện tỉnh/thành phố

(nơi doanh nghiệp đặt POP): bằng đường truyền dẫn nội hạt do doanh nghiệp tự xõy dựng hoặc thuờ của doanh nghiệp cung cấp kờnh thuờ riờng được bộ Bưu Chớnh Viễn Thụng cấp phộp.

b) Định tuyến cuộc gọi giữa cỏc doanh nghiệp trong VNPT Cuộc gọi liờn tỉnh

Mọi cuộc gọi liờn tỉnh đều cú ba doanh nghiệp trong VNPT tham gia cung cấp dịch vụ bao gồm:

- Bưu điện tỉnh/thành phố quản lý thuờ bao thực hiện cuộc gọi. - Cụng ty viễn thụng liờn tỉnh VTN chuyển tiếp cuộc gọi. - Bưu điện tỉnh/thành phố quản lý thuờ bao nhận cuộc gọi.

34

PSTN của b-u điện Tỉnh/

Thành phố thực hiện cuộc gọi VTN

PSTN của b-u điện Tỉnh/ Thành phố nhận cuộc gọi

Hỡnh 3-1. Sơ đồ kết nối của cỏc cuộc gọi liờn tỉnh trong VNPT

Cuộc gọi quốc tế

Ngoại trừ cỏc thuờ bao tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và thành phố Đà Nẵng mọi cuộc gọi của cỏc thuờ bao thuộc cỏc bưu điện tỉnh/thành phố khỏc khi thực hiện cỏc cuộc gọi quốc tế đều cú ba doanh nghiệp tham gia thực hiện nhiệm vụ:

- Bưu điện tỉnh/thành phố quản lý thuờ bao thực hiện cuộc gọi.

- Cụng ty viễn thụng liờn tỉnh VTN tham gia chuyển tiếp cuộc gọi đến VTI. - Cụng ty viễn thụng quốc tế VTI tham gia chuyển tiếp cuộc gọi ra quốc tế.

PSTN của b-u điện Tỉnh/ Thành phố thực hiện cuộc gọi

Công ty viễn thông liên tỉnh

VTN

Công ty viễn thông quốc tế

VTI World

Hỡnh 3-2. Sơ đồ kết nối cỏc cuộc gọi quốc tế qua VTN

Với cỏc thuờ bao tại cỏc thành phố Hà Nội, Hồ Chớ Minh và Đà Nẵng do VTI cũng cú cỏc trung tõm đặt tại cỏc thành phố này nờn cỏc cuộc gọi ra quốc tế sẽ được chuyển tiếp thẳng đến VTI mà khụng cần qua VTN. Do đú cỏc cuộc gọi quốc tế ở cỏc thành phố này chỉ cú hai doanh nghiệp tham gia:

- Bưu điện thành phố quản lý thuờ bao. - Cụng ty viễn thụng quốc tế VTI.

PSTN của b-u điện Tỉnh/ Thành phố thực hiện cuộc gọi

Công ty viễn thông quốc tế

VTI World

35

Cuộc gọi VOIP liờn tỉnh

Mọi cuộc gọi VOIP liờn tỉnh đều được chuyển tiếp qua mạng NGN của VTN, như vậy cú ba doanh nghiệp tham gia:

- Bưu điện tỉnh/thành phố quản lý thuờ bao thực hiện cuộc gọi. - Cụng ty viễn thụng liờn tỉnh VTN.

- Bưu điện tỉnh/thành phố quản lý thuờ bao nhận cuộc gọi. PSTN của b-u điện Tỉnh/

Thành phố thực hiện cuộc gọi

Mạng NGN VTN

PSTN của b-u điện Tỉnh/ Thành phố nhận cuộc gọi

Hỡnh 3-4. Sơ đồ kết nối của cỏc cuộc gọi VOIP liờn tỉnh trong VNPT

Cuộc gọi VOIP quốc tế

Mọi cuộc gọi VOIP quốc tế đều được chuyển tiếp qua mạng NGN của VTN, như vậy cú hai doanh nghiệp tham gia:

- Bưu điện tỉnh/thành phố quản lý thuờ bao thực hiện cuộc gọi - Cụng ty viễn thụng liờn tỉnh VTN

PSTN của b-u điện Tỉnh/ Thành phố thực hiện cuộc gọi

Mạng NGN

VTN World

Hỡnh 3-5. Sơ đồ kết nối cỏc cuộc gọi VOIP quốc tế trong VNPT

Cuộc gọi từ mạng cố định vào mạng di động

Ngoại trừ cỏc thuờ bao tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh và thành phố Đà Nẵng mọi cuộc gọi của cỏc thuờ bao thuộc cỏc bưu điện tỉnh/thành phố khỏc khi thực hiện cỏc cuộc gọi di động đều cú ba doanh nghiệp tham gia thực hiện nhiệm vụ:

- Bưu điện tỉnh/thành phố quản lý thuờ bao thực hiện cuộc gọi

- Cụng ty viễn thụng liờn tỉnh VTN tham gia chuyển tiếp cuộc gọi đến đến cỏc tổng

đài di động vựng (GMSC)

36

PSTN của b-u điện Tỉnh/ Thành phố thực hiện cuộc gọi

Công ty viễn thông liên tỉnh

VTN

Doanh nghiệp quản lý mạng di động

Hỡnh 3-6. Sơ đồ kết nối cỏc cuộc gọi di động qua VTN

Với cỏc thuờ bao tại cỏc thành phố Hà Nội, Hồ Chớ Minh và Đà Nẵng do cỏc doanh nghiệp quản lý mạng di động cú cỏc tổng đài vựng đặt ở đõy nờn cỏc cuộc gọi sẽ được chuyển thảng đến cỏc tổng đài này mà khụng qua VTN. Do đú cỏc cuộc gọi di động ở cỏc thành phố này chỉ cú hai doanh nghiệp tham gia:

- Bưu điện thành phố quản lý thuờ bao

- Doanh nghiệp quản lý mạng di động

PSTN của b-u điện Tỉnh/ Thành phố thực hiện cuộc gọi

Doanh nghiệp quản lý mạng di động

Hỡnh 3-7. Cỏc cuộc gọi di động khụng qua VTN

Cỏc cuộc gọi từ mạng di động vào mạng cố định cũng cú mụ hỡnh kết nối như trờn chỉ khỏc là theo chiều ngược lại. Tuy nhiờn thường thỡ cỏc doanh nghiệp sẽ thuờ đường trung kế của VTN để chuyển tiếp cỏc cuộc gọi từ mạng di động của mỡnh đến tổng đài của bưu điện tỉnh/thành phố quản lý thuờ bao nhận cuộc gọi nhưng vẫn cú trường hợp khi lưu lượng gọi lớn, cỏc đường trung kế thuờ cú thể khụng chuyển tiếp được hết cỏc cuộc gọi nờn vẫn phải sử dụng đường trục của VTN. Do đú việc hiểu cỏc cuộc gọi giữa cỏc mạng cố định và di động cú sự chuyển tiếp qua VTN phải được hiểu theo nghĩa logic tức là doanh thu của cuộc gọi đú cũng phải được chia cho VTN.

Cuộc gọi giữa cỏc mạng di động

Thụng thường cỏc doanh nghiệp quản lý mạng di động thường thuờ đường trung kế của VTN để chuyển tiếp cỏc cuộc gọi từ mạng di động của mỡnh sang mạng di động khỏc, tuy nhiờn khi lưu lượng gọi lớn cỏc đường trung kế được thuờ cú thể khụng truyền tải hết mà được truyền qua mạng đường trục của VTN. Nờn cỏc cuộc gọi này phải được phõn chia làm hai loại:

- Cỏc cuộc gọi cú qua VTN (theo nghĩa logic tức là VTN cú được hưởng doanh thu

37

- Cỏc cuộc gọi khụng qua VTN (theo nghĩa cỏc cuộc gọi đi qua đường trung kế thuờ

để đến đớch hay được truyền trực tiếp đến đớch).

Với trường hợp đầu tiờn sẽ cú ba doanh nghiệp tham gia thực hiện cuộc gọi bao gồm:

- Doanh nghiệp quản lý thuờ bao di động thực hiện cuộc gọi. - Cụng ty viễn thụng liờn tỉnh VTN.

- Doanh nghiệp quản lý thuờ bao di động nhận cuộc gọi.

Với trường hợp sau về logic chỉ cú hai doanh nghiệp tham gia thực hiện cuộc gọi: - Doanh nghiệp quản lý thuờ bao di động thực hiện cuộc gọi

- Doanh nghiệp quản lý thuờ bao di động nhận cuộc gọi

c) Định tuyến cuộc gọi của doanh nghiệp ngoài với VNPT

Phần lớn cỏc doanh nghiệp ngoài mới chỉ hiện diện tại một số tỉnh/thành phố tức là ở tỉnh/thành phố đú doanh nghiệp cú POP (Point Of Present). Mụ hỡnh kết nối ở cỏc tỉnh/thành phố cú POP và khụng cú POP của cỏc doanh nghiệp này khi cung cấp cỏc dịch vụ là rất khỏc nhau.

Cuộc gọi VOIP liờn tỉnh

Cỏc cuộc gọi này chỉ thực hiện được giữa cỏc tỉnh/thành phố mà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cú POP. Chỉ cú ba doanh nghiệp tham gia phõn chia doanh thu của cuộc gọi này:

- Bưu điện tỉnh/thành phố quản lý thuờ bao thực hiện cuộc gọi. - Bưu điện tỉnh/thành phố quản lý thuờ bao nhận cuộc gọi.

- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ.

PSTN của b-u điện Tỉnh/ Thành phố thực hiện cuộc gọi

POP của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ở

tỉnh đi

POP của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ở

tỉnh đến

PSTN của b-u điện Tỉnh/Thành phố nhận

cuộc gọi

38

Cuộc gọi VOIP quốc tế

Cỏc cuộc gọi VOIP quốc đến chỉ cú thể đi và đến tại cỏc tỉnh/thành phố mà doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cú POP. Chỉ cú hai doanh nghiệp phõn chia doanh thu của cuộc gọi này bao gồm:

- Bưu điện tỉnh/thành phố quản lý thuờ bao thực hiện cuộc gọi.

- Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ mà thuờ bao sử dụng.

PSTN của b-u điện Tỉnh/ Thành phố thực hiện cuộc gọi

POP của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ ở

tỉnh đi

POP cổng quóc tế của doanh nghiệp cung

cấp dịch vụ

World

Hỡnh 3-9. Sơ đồ kết nối cuộc gọi VOIP quốc tế đi khụng qua VTN

d) Nguyờn tắc xử lý cuộc gọi

Lọc bỏ cỏc cuộc gọi khụng đủ điều kiện tớnh cước

- Cuộc gọi cú thời gian liờn tạc nhỏ hơn 3 giõy với cỏc cuộc gọi VOIP liờn tỉnh quốc tế.

- Cỏc cuộc gọi cú tham số xung tớnh cước bằng 0 trong bản ghi cuộc gọi tổng đài.

Xử lý cuộc gọi trựng

Cuộc gọi trựng là cỏc cuộc gọi: - Cú cựng số mỏy chủ gọi và bị gọi.

- Cú cựng thời gian bắt đầu và thời gian kết thỳc.

- Số mỏy chủ gọi khụng phải là thuờ bao ISDN.

- Số chủ gọi khụng phải là mó cho một chựm trung kế số. Biện phỏp xử lý: Tớnh cước cho một cuộc gọi.

Xử lý cuộc gọi chồng (chờm)

Nhúm cỏc cuộc gọi chồng chờm bao gồm cỏc cuộc gọi: - Cú cựng số mỏy chủ gọi.

- Số mỏy chủ gọi khụng phải là thuờ bao ISDN.

- Số chủ gọi khụng phải là một mó giả cho một chựm trung kế số.

- Khoảng thời gian liờn lạc của cuộc gọi này chờm vào một phần hoặc nằm trong khoảng thơi gian liờn lạc của một cuộc gọi khỏc trong nhúm.

39

- Kiểm tra xem thuờ bao cú đăng ký cỏc dịch vụ đặc biệt hay khụng. Cỏc dịch vụ này bao gồm: Dịch vụ hội nghị, dịch vụ chuyển tạm thời cuộc gọi, số mỏy chủ gọi là số chủ của một nhúm số.

- Nếu số mỏy chủ gọi khụng sử dụng cỏc dịch vụ trờn thỡ tớnh cước cho cuộc gọi cú

thời gian liờn lạc ngắn nhất

- Nếu số mỏy chủ gọi sử dụng hai dịch vụ đầu thỡ tớnh cước cho tất cả cỏc cuộc gọi.

- Nếu số mỏy chủ gọi chỉ sử dụng dịch vụ thứ ba mà khụng sử dụng hai dịch vụ đầu

chỉ tớnh cước cho cuộc gọi cú thời gian liờn lạc ngắn nhất

Xử lý cuộc gọi liờn tiếp cú thời gian ngắn

Nhúm cỏc cuộc gọi liờn tiếp cú thời gian ngắn bao gồm cỏc cuộc gọi: - Cú cựng số mỏy chủ gọi và bị gọi.

- Thời gian liờn lạc nhỏ hơn hay bằng 60 giõy đối với PSTN và nhỏ hơn 30 giõy đối

với mạng di động.

- Khoảng cỏch giữa thời gian kết thỳc cuộc gọi trước và thời gian bắt đầu cuộc gọi sau nhỏ hơn hay bằng 30 giõy đối với mạng PSTN và 10 giõy đối với mạng di động. - Nhúm cỏc cuộc gọi cú ớt nhất từ hai cuộc trở lờn.

Biện phỏp xử lý:

- Cộng dồn cỏc cuộc gọi của nhúm thành một cuộc duy nhất.

- Thời gian liờn lạc của cuộc gọi bằng tổng thời gian liờn lạc của cỏc cuộc gọi trong nhúm.

- Thời gian bắt đầu của cuộc gọi là thời gian bắt đầu của cuộc gọi đầu tiờn trong nhúm.

Xử lý cuộc gọi cú thời gian liờn lạc dài

Cuộc gọi dài là cỏc cuộc gọi cú thời gian liờn lạc lớn hơn hoặc bằng 7200 giõy. Biện phỏp xử lý: Xem xột lại cấu hỡnh và cỏch thiết lập của cỏc tổng đài để cú cỏc bước xử lý hợp lý.

3.1.2.Khảo sỏt một số khuụn dạng dữ liệu cước

a) Khối lưu trữ và truyền thụng tin cước của tổng đài EWSD

EWSD là một trong những loại tổng đài được sử dụng khỏ phổ biến ở cỏc bưu điện tỉnh/thành phố. EWSD do hóng Siemens (Đức) phỏt triển. Hiện nay, ở Việt Nam, phần mềm của cỏc tổng đài loại này đó được nõng cấp tới phiờn bản V.15.

40

Quỏ trỡnh lưu trữ cỏc bản tin AMA

Khỏi quỏt

Hỡnh 3-10. Cấu trỳc của cỏc file AMA

Quỏ trỡnh lưu trữ cỏc bản ghi cước AMA phụ thuộc vào kiến trỳc của tổng đài EWSD. Đối với những tổng đài chỉ cú một bộ xử lý CP (cỏc tổng đài version cũ), dữ liệu AMA sẽ được lưu trữ trong cỏc file ghi vũng IA.ICAMA trờn đĩa. Việc copy cú thể được thực hiện trờn băng từ hoặc trờn đĩa quang. Dữ liệu cú thể được truyền tới thiết bị ngoại vi qua giao thức chuẩn FTAM hoặc bằng giao thức HOP (Hot Operation Protocol) của riờng Siemens (chỉ ỏp dụng với những tổng đài cú module hot billing). Với những tổng đài sử dụng cả hai bộ xử lý CP và MP, AMA cú thể được lưu trữ trong file ghi vũng trờn đĩa của CP, hoặc cú thể lưu trữ trong cỏc file SAM trờn đĩa của MP. Việc truyền file cú thể được thực hiện qua giao thức chuẩn FTP hoặc qua giao thức HOP.

Với việc truyền bằng giao thức TCP/IP, hệ thống tớnh cước cú thể chọn một trong hai chế độ truyền là “one file view” hoặc “multiple file view”. Trong trường hợp “one file view”, hệ thống tớnh cước cú thể truy cập đồng thời tất cả cỏc file SAM, khi đú để thực hiện việc truyền dữ liệu, chỉ cần đưa ra một lệnh truyền FTP GET. Trong trường hợp “multiple file view”, hệ thống tớnh cước chỉ cú thể truy cập từng file SAM riờng rẽ, do đú mỗi lệnh truyền FTP GET chỉ cú tỏc dụng cho một file SAM.

41

Hỡnh 3-11. Lưu trữ và truyền file AMA

File ghi vũng trờn đĩa CP và cỏc file SAM trờn đĩa cứng chứa cỏc khối bản ghi với độ dài cố định là 2, 4 hoặc 8 kbyte (giỏ trị thực do người quản lý thiết lập). Mỗi khối này cú thể chứa một số bản ghi AMA, cỏc bản ghi AMA cú độ đài khụng cố định và cuối mỗi khối cú thể được chốn thờm bằng cỏc bản ghi làm đầy.

Trước khi dữ liệu AMA được lưu trữ trờn đĩa, nú được đưa tới bộ nhớ làm bước đệm. Bước đệm này sẽ được thực hiện trờn CP, trong trường hợp cỏc bản ghi AMA được lưu trữ trờn file SAM của đĩa MP, cỏc bộ đệm sẽ được truyền từ CP sang MP.

Hỡnh 3-12. Bộ đệm chứa cỏc bản ghi AMA

FTAM/X.25 HOP TCP/IP HOP CP Đĩa quang Băng từ MP File ghi vũng File SAM Bộ đệm 8437001900005169810992126 0646102140C00280014000065 0A082010... ... ... ... ...81050000000

Cỏc bản ghi AMA cú độ dài thay đổi

Bản ghi làm đầy

56 Kbyte / bộ đệm 3 đến 5 bộ đệm

42

Dữ liệu cước trong bộ đệm CP

Khi một bản ghi AMA được tạo ra, nú khụng được ghi ngay vào đĩa cứng của tổng đài EWSD mà đầu tiờn nú được ghi đệm vào bộ nhớ chớnh. Việc ghi đệm này nhằm làm tối thiểu hoỏ số lần ghi lờn đĩa. Mỗi bộ đệm sẽ cú kớch thước là 56 Kbyte. Số lượng cỏc file bản ghi trờn một bộ đệm phụ thuộc vào kớch thước của cỏc file đú, cú thể là 7 khối dung lượng 8 Kbyte, 14 khối dung lượng 4 Kbyte, hoặc 28 khối dung lượng 2 Kbyte. Số lượng cỏc bộ đệm cú thể được mở rộng từ 3 đến 5.

Khi kớch hoạt chế độ ghi cước bằng bản ghi AMA, thỡ đồng thời phần mềm trong tổng đài cũng tạo ra trờn đĩa cứng cỏc file ghi vũng để chứa dữ liệu. Dữ liệu trong bộ đệm sẽ được ghi vào cỏc file ghi vũng trong cỏc trường hợp sau:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu mô hình miền chuyên biệt và ứng dụng vào bài toán chuyển đổi dữ liệu cước (Trang 41 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)