2.2.1 Phƣơng pháp thu thập
Thu thập số liệu từ bảng báo cáo tài chính của NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới trong giai đoạn 2011 - 2013 và 6 tháng đầu năm 2014.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
- Mục tiêu thứ nhất, mục tiêu thứ hai: Sử dụng phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối và so sánh bằng số tƣơng đối, phƣơng pháp tỷ trọng, đối chiếu số liệu giữa các năm để thấy đƣợc tình hình biến động của NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới trong giai đoạn 2011 - 2013 và 6 tháng đầu năm 2014. Trong đó:
+ Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: Là phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
∆y = y1 - y0 (2.9)
Trong đó:
∆y: Là phần chênh lệch tăng, giảm giữa kỳ phân tích và kỳ gốc. y1: Chỉ tiêu kỳ phân tích.
y0: Chỉ tiêu kỳ gốc.
+ Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: Là một chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng số lần (%) phản ánh tình hình của sự kiện khi số tuyệt đối không thể nói lên đƣợc.
∆y = y1 – y0
y0 × 100% (2.10)
Trong đó:
∆𝑦: Biểu hiện tốc độ tăng trƣởng giữa kỳ phân tích và kỳ gốc. y1: Chỉ tiêu kỳ phân tích
y0: Chỉ tiêu kỳ gốc
+ Phƣơng pháp tỷ trọng: Xác định phần trăm của từng yếu tố chiếm đƣợc trong tổng thể các yếu tố đang xem xét, phân tích.
- Ngoài ra trong mục tiêu thứ hai còn sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phân tích tổng quát, phân tích chi tiết, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thông qua các chỉ tiêu tài chính nhƣ: Tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ
19
xấu, hệ số khả năng mất vốn, hệ số thu nợ, vòng quay vốn tín dụng, dƣ nợ trên tổng vốn huy động… Trong đó:
+ Phƣơng pháp thống kê mô tả: Sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập đƣợc nhằm phản ánh tổng quát đối tƣợng nghiên cứu.
+ Phƣơng pháp phân tích tổng quát: Đƣa ra nhận xét chung về vấn đề phân tích để đánh giá một cách tổng quát vấn đề.
+ Phƣơng pháp phân tích chi tiết: Đánh giá cụ thể từng thành phần riêng biệt trong cái tổng thể nghiên cứu để đƣa ra nguyên nhân và giải pháp cho từng phần.
- Mục tiêu thứ ba: Dựa vào những kết quả phân tích đƣợc cùng những thông tin thu thập từ Ngân hàng để tìm hiểu những nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng. Từ đó đề ra một số giải pháp khắc phục những rủi ro tín dụng.
20
CHƢƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LONG HỒ - PHÒNG GIAO DỊCH PHÚ QUỚI
3.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LONG HỒ NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LONG HỒ
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đƣợc thành lập theo Quyết định 400/CP của thủ tƣớng Chính Phủ. Ngân hàng đƣợc thành lập 100% vốn ngân sách cấp, là Ngân hàng quốc doanh đa năng, hiện nay là NHNN & PTNT Việt Nam có trụ sở chính đặt tại Hà Nội, mỗi thành phố, mỗi tỉnh đều có chi nhánh trực thuộc khu vực, ban lãnh đạo và điều hành trong các chi nhánh do NHNN & PTNT Việt Nam bổ nhiệm chỉ đạo quản lý.
NHNN & PTNT Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là Vietnam Bank of Agriculture and Rural Development, tên viết tắt là AGRIBANK).
Trƣớc ngày 30/04/1975, NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ có tên gọi là “Ngân hàng Phát triển Nông thôn” là một Ngân hàng tƣ nhân, hoạt động dƣới hình thức đi vay để cho vay.
Sau ngày 30/04/1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, Ngân hàng Phát triển Nông thôn trở thành một chi nhánh của NHNN & PTNT với tên gọi là “Ngân hàng Nông nghiệp huyện Long Hồ”. Năm 1997 đổi tên thành NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ.
NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ là chi nhánh cấp 2 trực thuộc NHNN & PTNT tỉnh Vĩnh Long. Chi nhánh Ngân hàng hoạt động trên địa bàn 11 xã và 1 thị trấn. Mọi hoạt động của Ngân hàng do NHNN & PTNT tỉnh Vĩnh Long điều hành.
Từ ngày 30/08/2008, NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ hoạt động trên địa bàn 14 xã và 1 thị trấn với hệ thống phát triển rộng gồm 1 trung tâm và 4 phòng giao dịch tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời dân đến giao dịch với chi nhánh.
NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long có trụ sở chính đặt tại Khóm 5 - Thị trấn Long Hồ huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, có 04 phòng giao dịch: Hòa Ninh, An Bình, Thanh Đức, Phú Quới. Số lƣợng cán bộ toàn chi nhánh là 50 cán bộ, tại trung tâm có 25 cán bộ và phòng giao dịch có 25 cán bộ.
21
3.2 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LONG HỒ - PHÒNG GIAO DỊCH NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LONG HỒ - PHÒNG GIAO DỊCH PHÚ QUỚI
3.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Long Hồ - Phòng giao dịch Phú và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Long Hồ - Phòng giao dịch Phú Quới
NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới ra đời và chính thức đi vào hoạt động ngày 06 tháng 8 năm 2002, sau khi tách ra từ NHNN & PTNT chi nhánh cấp III Cầu Đôi, dƣới sự chỉ đạo và quản lý của NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ.
NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới tọa lạc tại ấp Phú Long A, xã Phú Quới, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Địa bàn hoạt động gồm 2 xã: Phú Quới và Thạnh Quới. Đối tƣợng phục vụ chủ yếu của Ngân hàng bao gồm: Hộ sản xuất, hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn.
Cả hai xã Phú Quới và Thạnh Quới đều là hai xã vùng sâu, vùng xa của huyện Long Hồ nên việc đi lại của bà con gặp nhiều khó khăn. Vì vậy, việc Phòng giao dịch Phú Quới đƣợc thành lập sẽ tạo điều kiện cho việc giao dịch của khách hàng hai xã đƣợc thuận lợi hơn, giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, chi phí, đồng thời hạn chế đƣợc những rủi ro, mất mát trong việc đem tiền đi trả hoặc đi gửi. Mặt khác giúp cán bộ Ngân hàng, nhất là cán bộ tín dụng có điều kiện tiếp xúc với chính quyền địa phƣơng, cũng nhƣ dễ dàng sâu sát thực tế hơn để có thể phát hiện những khó khăn vƣớng mắt.
Từ khi thành lập và đi vào hoạt động cho đến nay, đƣợc sự quản lý, chỉ đạo của NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ, cùng với sự quan tâm hỗ trợ của cấp Ủy, chính quyền địa phƣơng 2 xã Phú Quới và Thạnh Quới nên Ngân hàng luôn hoàn thành và thực hiện tốt các kế hoạch đƣợc giao. Đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh, huy động tiếp nhận các nguồn vốn nhàn rỗi, mở rộng đối tƣợng đầu tƣ, giữ vững thị trƣờng, thị phần trong điều kiện cạnh tranh với các ngân hàng thƣơng mại khác hoạt động trên địa bàn.
22
3.2.2 Cơ cấu tổ chức
Nguồn: Báo cáo cuối năm, NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới
3.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận
3.2.3.1 Giám đốc Phòng giao dịch
Xây dựng kế hoạch kinh doanh của PGD và tổ chức, điều hành, quản lý triển khai kế hoạch kinh doanh của PGD. Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, quản lý tín dụng và quản lý rủi ro. Phân công CBTD phụ trách địa bàn hoặc khách hàng, kiểm tra, đôn đốc CBTD thực hiện đầy đủ quy chế cho vay của NHNN & PTNT Việt Nam và hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc.
3.2.3.2 Phó giám đốc Phòng giao dịch
Hỗ trợ Giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch và triển khai kế hoạch kinh doanh của PGD. Phối hợp với Giám đốc trong việc tổ chức, điều hành, quản lý triển khai kế hoạch kinh doanh của PGD. Thực hiện nghiệp vụ tín dụng, quản lý tín dụng và quản lý rủi ro theo sự phân công, ủy thác của Giám đốc PGD.
3.2.3.3 Tổ kế toán
Thực hiện các quy định về nhiệm vụ kế toán huy động vốn, chuyển tiền, chi trả Western,…Tổ chức hạch toán tiền mặt, GTCG theo đúng chế độ kế toán thống kê. Chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát, chứng từ kế toán chính xác trƣớc khi đƣa qua bộ phận kho quỹ. Quản lý và theo dõi việc nhập xuất tài sản thế chấp, cầm cố giấy tờ có giá theo đúng quy định.
Báo cáo thống kê đột xuất, định kỳ tháng, quý, năm về công tác kế toán theo yêu cầu của cấp có thẩm quyền và các công việc khác khi có sự phân công của Giám đốc PGD.
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
23
3.2.3.4 Tổ tín dụng
Tiếp nhận khách hàng và thẩm định hồ sơ vay vốn của khách hàng
Đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn và đề xuất biện pháp xử lý khi cần thiết, thực hiện các biện pháp xử lý vi phạm.
Hạch toán các nghiệp vụ cho vay và thu nợ, thu lãi, chuyển nợ quá hạn.
3.2.3.5 Bộ phận ngân quỹ
Thực hiện thu chi tiền mặt của Ngân hàng, bảo quản tiền mặt, chi đúng, chi đủ theo chế độ đảm bảo an toàn kho quỹ và các công việc khác khi có sự phân công của Giám đốc PGD.
3.2.4 Các dịch vụ của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Long Hồ - Phòng giao dịch Phú Quới
- Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với tất cả các thành phần kinh tế.
- Nhận TGTK không kỳ hạn và có kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ, phát hành thẻ ATM.
- Thực hiện thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, chi trả kiều hối, chuyển tiền nhanh qua Western Union, các dịch vụ trả lƣơng qua thẻ, dịch vụ Mobile Banking, dịch vụ bảo hiểm tiền gửi,……
3.2.5 Quy trình cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Long Hồ - Phòng giao dịch Phú Quới Nông thôn chi nhánh huyện Long Hồ - Phòng giao dịch Phú Quới
(B3)
(B4) (B4)
(B5) (B1)
(B4) (B2)
Nguồn: Tổ tín dụng, NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới
Hình 3.2: Sơ đồ quy trình cho vay tại NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới Quy trình cho vay đƣợc tiến hành qua các bƣớc sau:
- Bƣớc 1: Cán bộ tín dụng đƣợc phân công giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay vốn, có trách nhiệm hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định. Bộ hồ sơ vay vốn
KHÁCH HÀNG
TỔ TÍN DỤNG
NGÂN QUỸ GIÁM ĐỐC
PHÊ DUYỆT TỔ KẾ TOÁN
24
bao gồm: Giấy đề nghị vay vốn; dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh dịch vụ, đời sống; các chứng từ có liên quan xuất trình khi vay vốn; hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định.
- Bƣớc 2: Trƣởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ lập, tiến hành xem xét, tái thẩm định (nếu cần thiết), ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) và trình Giám đốc quyết định.
- Bƣớc 3: Giám đốc căn cứ vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do tổ tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay:
+ Nếu cho vay thì ngân hàng cùng với khách hàng lập hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay (trƣờng hợp cho vay bằng tài sản đảm bảo).
+ Nếu không cho vay thì thông báo từ chối cho khách hàng biết.
- Bƣớc 4: Hồ sơ khoản vay đƣợc giám đốc ký duyệt cho vay sẽ đƣợc chuyển cho kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán, chuyển thủ quỹ để giải ngân cho khách hàng (nếu cho vay bằng tiền mặt).
- Bƣớc 5: Sau khi cho vay, cán bộ tín dụng tiến hành kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng theo quy định của NHNN & PTNT Việt Nam.
3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN LONG HỒ - PHÒNG GIAO DỊCH PHÚ QUỚI
3.3.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Long Hồ - Phòng giao dịch Phú và Phát triển Nông thôn chi nhánh huyện Long Hồ - Phòng giao dịch Phú Quới giai đoạn 2011 - 2013
Ngân hàng là tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng. Nó cũng nhƣ các tổ chức hoạt động kinh doanh khác, muốn hoạt động có hiệu quả trƣớc hết phải có nguồn vốn vững mạnh và biết sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả, và làm thế nào để đạt lợi nhuận cao nhất và rủi ro thấp nhất trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đó cũng chính là mục tiêu hàng đầu của Ngân hàng. Khi lợi nhuận tăng Ngân hàng sẽ có điều kiện trích lập dự phòng rủi ro, mở rộng tín dụng, bổ sung nguồn vốn tự có. Với sự phấn đấu, nỗ lực chung của cán bộ nhân viên tại NHNN & PTNT chi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới trong 3 năm đã đạt kết quả sau:
25
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNN & PTNTchi nhánh huyện Long Hồ - PGD Phú Quới giai đoạn 2011 – 2013 ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2012/2011 Chênh lệch 2013/2012
2011 2012 2013 Số tiền (%) Số tiền (%)
I. Thu nhập 18.822 18.588 20.515 (234) (1,24) 1.927 10,37
1. Thu nhập lãi 15.190 15.623 14.631 433 2,85 (992) (6,35) 2. Thu nhập ngoài lãi 3.538 2.874 5.776 (664) (18,76) 2.902 100,96 3. Thu từ hoạt động khác 94 91 108 (3) (3,29) 17 18,81
II. Chi phí 17.697 17.622 17.457 (75) (0,42) (165) (0,94)
1. Chi phí lãi 12.381 11.719 10.598 (662) (5,35) (1.121) (9,57) 2. Chi phí ngoài lãi 5.297 5.867 6.792 570 10,76 925 15,77 3. Chi phí khác 19 36 67 17 89,47 31 86,11
III. Lợi nhuận trƣớc thuế 1.125 966 3.058 (159) (14,11) 2.092 216,53
26
Có thể nói trong giai đoạn 2011 – 2013 là khoảng thời gian đầy biến động của nền kinh tế. Cùng với đó là việc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành những quy định và chính sách nhằm giúp ổn định nền kinh tế. Đặc biệt, đầu năm 2011 đứng trƣớc nguy cơ lạm phát cao, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội. Ngay sau đó, Ngân hàng Nhà nƣớc đã có nhiều giải pháp khống chế tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ và dƣ nợ cho vay đối với lĩnh vực phi sản xuất trong năm 2011 lần lƣợt là 20% và 16%. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nƣớc cũng đã liên tục hạ trần lãi suất huy động VNĐ của các TCTD, cụ thể từ 9/2011 đến 12/2013 NHNN đã giảm lãi suất huy động VNĐ có thời hạn dƣới 1 tháng từ 6%/năm xuống còn 1,2%/năm, thời hạn từ 1 đến 12 tháng giảm từ 14%/năm xuống còn 7%/năm. Song song với việc điều chỉnh lãi suất huy động thì lãi suất cho vay đối với nền kinh tế cũng giảm mạnh, từ 18,2% năm 2011 xuống còn 15,4% năm 2012 và 10,5% trong năm 2013. Do đó, trong giai đoạn 2011 - 2013 kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có nhiều biến động.
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNN & PTNT