PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ TRÌNH BÀY số LIỆU:

Một phần của tài liệu Khảo sát việc quản lí nhập khẩu trang thiết bị y tế ở nước ta trong những năm gần đây (Trang 30)

- Phương pháp so sánh

- Phương pháp liên hệ

- Phương pháp tìm xu hướng phát triển của chỉ tiêu: + Nhịp cơ sở: So sánh định gốc.

+ Nhịp mắt xích: So sánh liên hoàn. - Phương pháp tỷ trọng.

- Phương pháp Policy mapping: Đánh giá tính khả thi của chính sách. - Số liệu sau khi thu thập được xử lý bằng phần mềm Microsoft Office 2003. 2.5. NỘI DUNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU:

2.6. THIẾT KÊ NGHIÊN CỨU: Nội dung nghiên cứu

Khảo sát hoạt động nhập khẩu TTBYT

Cơ cấu tổ chức quản lý XNK. Số lượng doanh nghiệp tham gia nhập khẩu.

Tổng kim ngạch nhập khẩu qua các năm; giá nhập khẩu. Cơ cấu TTBYT được nhập khẩu: giấy phép + nguồn gốc. Tình hình nhập khẩu TTBYT Vimedimex và Medinsco. Phương pháp hồi _ / Sơ bộ phân tích tính thích ứng của các quy trình, thủ tục, hệ thống văn bản pháp trong lĩnh vực XNK hiện nay • Một số quy định, quy trình, thủ tục trong XNK TTBYT.

• Nhập khẩu ủy thác TTBYT. • Tính thích ứng của các văn bản

pháp quy trong lĩnh vực quản lý XNK TTBYT ở nước ta.

era ” Phương pháp

nghiên cứu. Đối tượng nghiên

cứu Kết quả nghiên cứu và bàn luận.

PHẦN 3

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN

3.1. NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHẬP KHAU TTBYT Ở NƯỚC TA TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Trang thiết bị y tế nhập khẩu vào nước ta trong những năm trở lại đây từ nhiều nước khác nhau thông qua các doanh nghiệp được phép nhập khẩu trực tiếp. Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài đã đạt được những kết quả sau.

3.1.1. Cơ cấu tổ chức quản l i XNK TTBYT:

Sau 4 năm thực hiện Chính sách quốc gia về Sau 4 năm thực hiện Chính sách quốc gia về TTBYT giai đoạn 2002-2005, và đang tiến hành giai đoạn 2006- 2010, lĩnh vực TTBYT Việt Nam đã có những chấn chỉnh và tăng cường quản lý Nhà nước về TTBYT từ TW đến địa phương. Sau đây xin được trình bày sơ đồ tổ chức quản lý xuất nhập khẩu TTBYT.

Vụ TTB&CTYT trực thuộc Bộ Y tế, làm đầu mối quản lý việc sản xuất, kinh doanh xuất, nhập khẩu trang thiết bị y tế trong toàn Ngành.

Tổng cục hải quan trực thuộc Bộ Tài chính tổ chức thực hiện pháp luật về thuế vói hàng hóa xuất nhập khẩu; thống kê hàng hóa xuất, nhập khẩu. Các giấy tờ liên quan đến giấy phép nhập khẩu mặt hàng TTBYT thống nhất giữa Bộ Tài chính và Bộ Y tế.

Sơ đồ tổ chức quản lý xuất nhập khẩu trên thống nhất trong cả nước, giúp cho hoạt động XNK và lưu thông phân phối TTBYT của nước ta hình thành một mạng lưói từ TW đến địa phương và được mở rộng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.

Khi một doanh nghiệp có nhu cầu nhập khẩu, làm đơn hàng nhập khẩu gửi tới Vụ TTB&CTYT để xin giấy phép nhập khẩu, sau đó khi nhập hàng về thì trong số giầy tờ phải trình hải quan bắt buộc phải có giấy phép nhập khẩu rđã được Vụ duyệt.

3.1.2. Số lương doanh nshiêp tham sia XNK TTBYT:

Kinh doanh TTBYT đang trở thành một ngành đầy hấp dẫn đối với các doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, số doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng này ngày càng tăng. Điều này được thể hiện rõ hơn qua số liệu tổng kết của Trung tâm thồng tin thương mại thuộc Bộ Thương mại.

Bảng 3.8: Số lượng DN tham gia nhập khẩu từ năm 2004-2006

Số TNHH CỔ PHẦN DNNN Năm DN SL T.P(%) TT (%) SL T.P(%) TT (%) SL T.P(%) TT (%) 2004 447 !:;p | ĩ 41 (124;1 xC*. A 2005 539 318 59 55 74 14 16 « 147 29 2006 601 412 69 74 99 17 « if;í 12 90 )14 14

Căn cứ vào kết quả trên ta thấy, năm 2004 chỉ có 447 đơn vị. Sang năm 2005 con số này là 539 đơn vị (tăng 20,4%). Năm 2006 số đơn vị tham gia nhập khẩu TTBYT là 601, tăng 11,7% so với năm 2005.

Thành phần tham gia nhập khẩu trong 3 năm trở lại đây cũng rất phong phú, ngoài bệnh viện, ban quản lý dự án, các công ty nhà nước thì số công ty cổ phần và công ty TNHH ngày càng chiếm thị phần lớn. Trong năm 2006, khối các công ty TNHH chiếm tói 69% (412 công ty) vói kim ngạch đạt 170 triệu USD, tăng 30% về lượng và 105% về kim ngạch so vói năm 2005, chiếm 74% tổng kim ngạch nhập khẩu TTBYT năm 2006. Khối các công ty cổ phần chiếm 44% (99 công ty), kim ngạch đạt 26,3 triệu USD, tăng 17% về lượng, chiếm 12% tỉ trọng. Các công ty nhà nước, ban quản lý dự án, trung tâm y tế... tham gia khá hạn chế, thị phần giảm từ 28% năm 2004 xuống còn 14% năm 2006.

Năm 2006 có 44 doanh nghiệp đạt kim ngạch nhập khẩu TTBYT trên 1 triệu USD, tăng 15,8% so với 38 doanh nghiệp năm 2005. Đặc biệt, trong khi kim ngạch của doanh nghiệp đạt cao nhất năm trước là 6,4 triệu USD (Công ty Dược và TTBYT Quân đội), sang năm 2006 có đến 3 doanh nghiệp đạt mức trên 10 triệu USD mà đứng đầu là công ty TNHH xuất nhập khẩu TTBYT BMS với tri giá nhập khẩu trên 55 triệu đô.

DNNN

14%

CTCP

12%.

Hình 3.8: Tỷ trọng kim ngạch nhập khẩu của các thành phần tham gia nhập khẩu năm 2006.

TNHH

Bảng 3.9:10 đơn vị đạt kim ngạch nhập khẩu TTB y tế cao nhất năm 2006 STT Công ty nhập khẩu Trị giá NK năm 2006(USD) Trị giá NK năm 2005 (USD) So sánh 06/05(%) 1 TNHH XNK Trang thiết bị y tế BMS 55.552.908 1.348.848 4.018,5 2 TNHH Nikkiso Việt Nam 11.420.498 3.005.826 279,9 3 TNHH Thiết bị Y tế Việt Nhật 10.412.292 843.607 1.134,3 4 TNHH Thương mại&dịch vụ Việt Can 6.798.424 658.287 932,7 5 TNHH Dược phẩm Vĩnh Tâm 5.307.813 5.255.880 1,0

6 TNHH Bách Kỳ Phương 5.288.082 199.291 2.553,4

7 Dược phẩm B.Braun Hà Nội 5.105.686 4.188.026 21,9 8 TNHH Thiết bị y tế Nhật Nam 4.884.621 3.812.646 28,1 9 Cổ phần Dược phẩm TBYT HN 3.802.774 4.031.404 -5,7 10 Cổ phần thiết bị phụ tùng Hà Nội 3.763.000

(Nguồn: Thông tin thương mại, Bộ Thương mại)

Căn cứ theo bảng 3.10 ở trên, ta thấy trong 10 doanh nghiệp có trị giá cao nhất năm 2006 thì công ty BMS dẫn đầu, tăng 4018,5% so vói năm 2005. Sở dĩ như vậy là do nhập khẩu rất nhiều các mặt hàng có giá tri cao từ Đức tăng đột biến vào năm 2006, giá từ vài trăm ngàn đến hàng triệu USD: banh tự giữ kiểu Olivier giá 2,4 triệu USD, bàn uốn nẹp 1,57 triệu USD, bộ sọ não 618 ngàn USD, hệ thống hỗ trợ phẫu thuật nội soi giá 726 ngàn USD.

Bên cạnh đó có những công ty mới xuất hiện trong năm 2006 nhưng đã đạt mức kim ngạch nhập khẩu rất cao như công ty cổ phần thiết bị phụ tùng Hà Nội 3,76 triệu USD; Công ty cổ phần dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội có tri giá nhập khẩu cao nhưng lại giảm đi 5,7% so vói năm 2005. Có kết quả như vậy là do công ty giảm nhập khẩu máy y tế- mặt hàng thường có tri giá cao trong các kỳ nhập khẩu.

Như vậy nhìn chung số lượng doanh nghiệp tham gia nhập khẩu TTBYT nhất là khối doanh nghiệp tư nhân ngày càng tăng dần qua các năm, thể hiện rằng đây là một ngành hàng béo bở ;do nhu cầu vẫn rất cao ở tất cả các tuyến.

3.1.3. Kim neach nháp khẩu trane thiết bỉV tế sia i đoan 2004-2006: 3.1.3.1. Tổng kim ngạch nhập khẩu qua các năm:

Qua khảo sát hoạt động nhập khẩu TTBYT ở nước ta năm 2004-2006, đề tài thu được kết quả được thể hiện ở bảng 3.10 và hình 3.9.

Bảng 3.10: Trị giá kim ngạch nhập khẩu TTBYT của nước ta giai đoạn 2004-2006

Năm Quý I Q u ý n Q u ý m Quý IV Tổng(Tr.ƯSD)

2004 20.4 19.27 25.27 31.4 96.34

2005 51.28 25.74 32.92 45.64 155.58

2006 34.98 29.56 38.28 124.23 227.05

(Nguồn: Thông tin thương mại, Bộ Thương mại)

140 1

2004 2005 2006 ■ Quý I a Quý II □ Quý HI □ Quý IV

Hình 3.9: Kim ngạch NK TTBYT của nước ta năm 2004- 2006 (triệu USD)

Qua hình và bảng ở trên ta có thể thấy thị trường TTBYT của nước ta trong 3 năm gần đây diễn biến khá sôi động. Tổng kim ngạch nhập khẩu TTBYT tăng vượt bậc từ 96,34 triệu USD năm 2004 lên 155,58 triệu USD năm 2005, tăng 61,5% trị giá nhập khẩu và tiếp tục tăng 45,8%, đạt 227,05 triệu USD vào năm 2006.

Trị giá nhập khẩu thường thấp vào các quý đầu năm, tăng dần và đạt mức cao vào cuối năm. Riêng những tháng cuối năm 2004 và đầu năm 2005, nhập khẩu TTBYT tăng vượt bậc do các đơn vị nhập khẩu được duyệt kế hoạch mua.

Trong quý II năm 2005 giảm trị giá đột ngột 49,8% so với quý I- 2005.

Nguyên nhân là do chủng loại TTB nhập trong quý này khá đơn điệu, các mặt

hàng có giá trị cao chỉ được nhập với số lượng hạn chế. Trong khi đó những mặt hàng có đơn giá thấp như ống nối, kìm, kẹp, kim tiêm... thường được nhập với lượng lớn qua quý trước, quý này cũng giảm lượng nhập.

Sang tói quý II năm 2006 kim ngạch NK TTBYT đạt 29,56 triệu USD, giảm 15,5% so với quý I năm 2006 và tăng 14,8% so vói quý n năm 2005.Các loại máy siêu âm màu, hệ thống siêu âm, nội soi có giá trí cao giảm lượng nhập khẩu là nguyên nhân làm giảm kim ngạch nhập TTBYT trong thòi gian này.

Tháng 12 năm 2006 kim ngạch NK tăng vượt bậc, đạt 85,16 triệu USD là nguyên nhân chính làm tổng kim ngạch trong quý IV năm 2006 tăng đột biến 224,5% so với quý in, tăng 172% so với cùng kỳ năm trước. Nhập khẩu từ các nguồn cung cấp chính là tăng mạnh so với trước đó, là nguyên nhân đẩy tổng kim ngạch nhập khẩu TTBYT trong những tháng cuối năm tăng lên mức cao. Đây thường là các mặt hàng có giá trị cao như máy cộng hưởng từ, máy phẫu thuật nhãn khoa,...

Vói những con số ý nghĩa như trên, chúng ta hoàn toàn có thể tin tưởng trong năm 2007 nhập khẩu TTBYT của Việt Nam sẽ tăng mạnh từ 50-60% tri giá nhập khẩu.

3.1.3.2. Giá nhập khẩu trang thiết bị y tế:

Mặt hàng TTBYT rất đa dạng về chủng loại. Thông tin chính xác về giá các loại TTB trên thị trường thị giới không được cập nhật nhanh chóng và đầy đủ. Cùng một tính năng nhưng có đến hàng chục loại khác nhau với các tiêu chuẩn kỹ thuật khác nhau, giá bán khác nhau, về giá nhập khẩu của những mặt hàng có đơn giá thấp thường không thay đổi mấy qua các năm. Những mặt hàng có thay đổi về giá tập trung chủ yếu vào các loại máy y tế, ví dụ như máy điện tim, máy siêu âm,...

vẫn có sự chênh lệch giá nhập cùng loại từ các thị trường', máy siệụ âm

giá 15.500USD/chiếc của Hàn Quốc và rất cao so với giá máy siêu âm đen trắng ALOKA và SSD nhập từ Nhật cổ giá từ 1.700- 4.500USD/chiếc.

Giá nhập khẩu một số mặt hàng TTBYT có cùng chủng loại nhập, do một công ty nhập từ một nước cũng chênh lệch cao N i dụ như:

Bảng 3.11: Tham khảo chênh lệch giá nhập khẩu của một số mặt hàng

, -í - ■ ' V' 1 Ví dụ Xuất xứ Giá lần 1 (USD/Đvt) Giá lần 2 (USD/Đvt) Tỷ lệ chênh lệch (%)

Thùng mũi bơm tiêm Hàn Quốc 3,04 6,2 104,0

25g(1000 chiếc)

- / -

Máy siêu âm ultra system Nhật 64.192 ( 10.000 ( 84,4 Máy siêu âm đen trắng Nhật 12.454 26.824 115,4

Máy theo dõi bệnh nhân Mỹ 510 714 40,0

(Nguồn: Thông tin thương mại, Bộ Thương mại)

Từ bảng trên ta nhận thấy, giá nhập khẩu có sự thay đổi ở những đợt nhập khẩu khác nhau, thường là theo chiều hướng tăng giá, xảy ra ngay cả vói cùng một mặt hàng. Ví dụ như máy theo dõi bệnh nhân chênh lệch giá 40% giữa lần nhập trước và sau.

Ngoài ra, mức chênh lệch giữa giá nhập khẩu và giá bán lẻ các loại

TTBYT hiện vẫn ở mức cao, ví dụ như: ) 4 . / ' \

T ' " ■

Bảng 3.12: Tham khảo gỉá nhập khẩu — giá bán lẻ của một số TTB

Ví dụ Xuất xứ Giá nhập

khẩu/máy(Tr.đ)

Giá bán lẻ/máy(Tr.đ)

Tãng(%)

Máy đốt Laser Frecutor 6800 Nhật 7 79 1028

Bộ soi thanh quản 34303 Gima Italia 1,4 8,9 536

Máy soi cổ tử cung V7-KTX Nhật 82,6 130,4 58

Máy siêu âm SDD Nhật 100 300 200

Máy xét nghiệm huyết học Mỹ 105 140 33,3

Căn cứ vào bảng trên ta nhận thấy sự chênh lệch rất giữa giá bán lẻ và giá nhập khẩu là rất lớn, từ vài chục cho đến vài trăm %. Điều này ảnh hưởng tói lợi ích của người sử dụng trang thiết bị y tế cũng như góp phẩn làm tăng thêm giá dịch vụ y tế.

Trong số hàng chục loại máy y tế nhập khẩu năm vừa qua, có 10 loại máy có mức tăng, giảm đáng kể về lượng và giá nhập trung bình, thể hiện bảng sau:

Bảng 3.13: Giá nhập khẩu trung bình một số loại máy y tế trong năm 2006

STT Nhóm hàng Đvt

Năm 2006 So năm 2005 (%) \

Lượng Tri giá (USD) GiáTB (USD/Đvt ) Lượng Trị giá (USD) GiáTB (USD/Đ

1 Máy siêu âm Bộ 1439 18.624.011 12.942 44,33 13,44 (-21,40 2 Máy truyền dịch Bộ 408 407.518 999 -87,18 -62,2.2 194,68 3 Máy điện tim Bộ 589 1.666.173 2.829 -11,83 155,09 189,30 4 Máy XN huyết học Bộ 286 2.439.840 8.531 -46,64 0,43 88,21 5 Máy XN đông máu Bộ 79 912.912 11.566 -78,82 80,07 750,22

6 Máy gây mê Bộ 94 1.520.576 16.176 -12,15 -23,21 -12,59 7 Máy giúp thở Bộ 355 5.185.208 14.606 265,98 315,10 13,42 8 Máy theo dõi

bệnh nhân

Bộ 678 3.738.458 5.514 27,92 -14,17 -32,90

9 Máy XN sinh

hóa

Bộ 738 3.585.168 4.858 4,24 -7,51 -11,27

10 Máy đo huyết áp Bộ 157.149 2.411.568 15,35 -24,78 3,71 37,86

(Nguồn: Thông tin thương mại, Bộ Thương mại)

Nhìn bảng trên ta thấy, máy siêu âm là mặt hàng được nhập thường xuyên, với số lượng lớn do nhu cầu trong nước vẫn mức cao. Năm 2006 nhập khẩu máy siêu âm các loại tăng 44,3% về lượng, 13,4% về trị giá. Tuy nhiên, điều đáng mừng là giá nhập khẩu trung bình giảm 21,4% do nguồn cung được mở rộng, nhập được giá thấp từ nhiều nguồn cung khác nhau. Giá nhập máy điện tim, truyền dịch, máy giúp thở, máy đo huyết áp, máy xét nghiệm huyết học và máy xét nghiệm đông máu tăng từ 13- 750%. Trong khi giá nhập máy gây mê, máy theo dõi bệnh nhân và máy xét nghiêm sinh hóa giảm từ 11- 32%.

Có thể nói giá nhập khẩu TTBYT nhất là các máy trị giá cao vẫn còn có nhiều biến động và chưa có cơ chế quản lý giá của nhà nước. Thêm vào đó sự biến động của các đồng ngoại tệ trong từng năm cũng ảnh hưởng phần nào tới giá nhập khẩu các loại thiết bị y tế.

3.1.4. Cơ cấu trans thiết bi biV tế nháp khẩu:

Thị trường TTBYT ở nước ta chủ yếu là hàng ngoại nhập. Những mặt hàng này khi vào Việt Nam đều được yêu cầu có giấy phép nhập khẩu. Một giấy phép nhập khẩu có thể gồm một hay nhiều mặt hàng nhập khẩu. Từ năm 2005 trở về trước TTBYT nhập khẩu chưa được Vụ TTB&CTYT quản lý, tổng kết một cách có hệ thống về lượng giấy phép NK, cơ cấu, chủng loại, nguồn gốc nhập khẩu từng năm. Tuy vậy, từ năm 2006 việc quản lý này đã có nhiều biến chuyển. Cụ thể, TTBYT nhập khẩu được Vụ TTB&CTYT quản lý dựa theo đơn hàng nhập khẩu TTBYT của các doanh nghiệp.

3.1.4.1. Căn cứ vào lươne 2Ìấv phép NK TTBYT:

Tương quan giữa TTBYT nhập khẩu và TTBYT sản xuất trong nước về giấy phép NK và giấy phép cấp đăng ký lưu hành -

Nhìn trên hình vẽ ta thấy số giấy phép có sự dao động khá đều đặn, đặc biệt vào tháng 6, tháng 7 năm 2006, đồ thị có sự ngắt đoạn, không có giấy phép

Một phần của tài liệu Khảo sát việc quản lí nhập khẩu trang thiết bị y tế ở nước ta trong những năm gần đây (Trang 30)