Hệ CSDL địa lý được sử dụng trong những mụi trường ứng dụng khỏc nhau, vỡ vậy nú khụng thể tỡm một tập thớch hợp của những truy vấn và những phộp toỏn thực hiện tất cả những yờu cầu của những ứng dụng địa lý. Để cho quỏ trỡnh truy vấn khụng gian hiệu quả, một phương phỏp truy cập cụ thể dựa vào cấu trỳc dữ liệu gọi là chỉ mục (index). Những phương phỏp truy cập này làm nhanh thờm truy cập dữ liệu, như giảm đi tập cỏc đối tượng được xem đến trong quỏ trỡnh xử lý một truy vấn. Số lượng những vớ dụ mẫu của những truy vấn chọn lựa hay kết nối dựa vào sự mụ tả thuộc tớnh, một lớp chỉ mục như cõy B (B tree) được sử dụng. Tuy nhiờn chỳng ta sẽ thấy rằng những phương phỏp truy cập khỏc nhau là cần thiết cho những truy vấn khụng gian mà những đối tượng được chọn lựa theo vị trớ của chỳng trong khụng gian.
Cú hai loại truy vấn khụng gian điển hỡnh là: truy vấn điểm ( point query)
và truy vấn vựng ( region query), như trong những truy vấn chỳng ta tỡm những đối tượng hỡnh học của nú chứa một điểm hoặc sự chồng chộo lờn nhau một hỡnh chữ nhật. Vớ dụ: cho 2 tập đối tượng , chỳng ta muốn giữ cặp của những đối tượng thỏa món một vài quan hệ khụng gian như: sự giao nhau (intersection),
liền kề (adjacency), chứa (containment) và Tõy-Bắc( North-West) là những vớ dụ khẳng định một cặp của những đối tượng được kết nối phải thỏa món.
Hỡnh 1.17. Vớ dụ về truy vấn điểm và truy vấn vựng
- Truy vấn điểm (point query): Cho một điểm P và một tập những đối tượng M. Truy vấn điểm mang lại tất cả những đối tượng hỡnh học của M chứa P (vớ dụ hỡnh 1.15a)
- Truy vấn vựng (region query): cho một đa giỏc truy vấn vựng R và tập những đối tượng M, truy vấn vựng mang lại tất cả những đối tượng M cú phõn bố những điểm với R. Trường hợp đặc biệt của truy vấn vựng là truy vấn cửa sổ (window query), vựng truy vấn của truy vấn cửa sổ được cho bởi một hỡnh chữ nhật phẳng (vớ dụ hỡnh 1.15b).