Bài toán đàm phán tương tranh với các mặt hàng có quan hệ ràng

Một phần của tài liệu Hệ đa tác tử và cơ chế tự đàm phán của tác tử (Trang 44)

3. ỉ 2 Kiến trúc hệ thống

3.2 Bài toán đàm phán tương tranh với các mặt hàng có quan hệ ràng

quan hệ ràng buộc lỉm nhau

Bài toán:

Người mua muôn đặt mua nhiêu mặt hàim khác nhaụ Các mặt hàng này có quan hệ ràn a buộc lần nhan.

Mồi mặt hàng, có một số nhà cung cấp có khả năng cung cấp mặt hàng đó cho người muạ

Sản phẩm cuối cùng thu được là một tập các mặt hàng, mỗi mặt hàng thuộc một loại khác nhau nhưng làt cá phai thỏa màn các ràna buộc giữa chúng. Nghĩa là các mặt hàng này phái phù hợp một cách logic với nhau trong sản phấm cuối cùng.

Bài toán này có thể được tiếp cận dựa trên mô hỉnh đàm phán song phương và mô hình đàm phán đôiìíi thời như sau:

• Tác tử mua tạo ra các tác tư COI1 (SubAgent) đẽ đàm phán về

mồi mặt hàng, số lượng SubAgent bang số mặt hảng mà tác tử mua muốn có trone, sản phắm cuối Curts’.

• Đối với mồi SubAgent, bài toán trở thành bài toán đàm phán tương tranh. Vì khi đó, mỗi SubAgcnt cần đàm phán để mua được một mặt hàng và nó cỏ một sổ đoi tác khác nhau đê đàm phán.

• Tiến trình đàm phán tương tranh cua mồi SubAgent được tiến hành dựa trên 1T1Ô hỉnh đàm phán song phương.

Tác tử mua cẩn một thành phân gọi là bộ điêu khiên đê điều khiên hoạt động của các SubAgent đồng thời ra quyết định cuối cùng để chọn ra sản phẩm [12J.

N h õ m n g ư ờ i b á n 1

N h ỏ m n g ư ờ i b án m

Hình 15. Kiến trúc h ệ thống đàm phán tương tranh với các mặt hảng có ràng buộc với nhaụ

3.2.1 Các chiến ỉược thực hiện của bộ điều khiển* t • »

Bộ điều khiển có thể điều khiển các SubAgení theo ba cách:

Tuần tự: các SubAgent đàm phán một cách tuần tự, sau khi đàm

phán thành công một mặt hàng khi đó mới đàm phán mặt hàng tiếp theọ

Đồng thời: các SubAgent đàm phán đồng thời với nhaụ Bộ

điều khiến phải đồng bộ các ràna buộc giữa các mặt hàng ngay trong quá trình đảm phán.

Hỗn hợp: Kết hợp đàm phán tuần tự và đồng thờị Bộ điều

khiển chọn ra các mặt hàng có thế đàm phán đồng thời và các m ậ t h à n g phải đàm phán sau khi đã đàm phán thành côna m ột số mặt hàng khác.

Chiến luọc đàm phán tuần tự đ u ọ c tiến hành như sau:

• Mỗi luồng của mồi SubAgent đám phán trực tiếp với một tác tử bán, là đổi tác của mình. Hoạt dộnsi diễn ra giữa các cặp luồng - người bán tuân theo mô hình đàm phán song phương.

s Mồi SubAgent điểu khiến các luôns cua mình theo chiến lược điều khiển tương tranh,

v' Bộ điều khiển điều khiến các SubAgent đàm phán một cách tuần tự. Bắt đầu từ SubAgent thứ nhất đàm phán mặt hàng thứ nhất, sau khi kết thúc thành công, SubAgent thứ hai mới được phép bắt đầu phiên đàm phán của mình. Quá trình này lặp lại cho đến khi tất cả các SubAgent đàm phán thành công mặt hàng của mình.

Đe đảm bảo sản phấm cuối cùng là các mặt hàng phù hợp logic với nhau, bộ điều khiển phải điều khiển ràng buộc logic giừa các mặt hảng với nhau như sau:

s SubAgent đàm phán đầu sẽ không phải tuân theo bất kì một ràng buộc logic nàọ

s SubA gent thứ hai, mặt hàng nó đàm phán phải phù hợp logic với mặt hàng mà SubAgent thứ nhát đã đàm phán được.

s Quá trình cứ tiếp diễn đến SubÁgent cuối cùng, mặt hàng nó đàm phán phải phù hợp logic với tất cả các mặt hàng của tất cả các SubAgent đã đàm phán thành công trước đó.

Trong trường hợp có SubAgent thất bại trong đàm phán mặt hàng của mình, bộ điều khiển sỗ điều khiển đàm phán lại theo chiến lược quay lui như sau:

StihAident đàm phán xong troni» thòi uian íiân lìhât, mà có mặt hàng có ràn ti buộc với mặt hànii cua SubAucnt bị thất bại, và tất cả cácc * * * c V. • * 7 SuhAgent đàm phán sau nó sè phai đàm phán lạị

S u b A cje n t 1

SubAgent vừa đám phán xong ; S u b A çje n t 2

SubA gent dàm phán that bại ‘*ì S u b A g e n t 3

.______ t______. S u b A g e n t 4 Ị______________ .______ ĩ ______ : S u b A g e n t 5 _________ X_________ SubAgent n !_____________ !

Hì fill 16. Quá trình đàm phán lại

s Sau đó, SubAeent vừa thất bại sè đàm phán lại theo các ràng buộc mới với mặt hàng mới cua các SubAgent vừa quay luị

^ Nếu thành công, tiến trình đàm phán sẽ tiếp tục với SubAgent liếp theo trong danh sách thứ lự.

s Nếu không thành công;, SubAgent tiếp '.heo theo chiều quay lui có ràng buộc với SubAgeni vừa that bại và tàt cá các SubAgent đàm phán sau nó sẽ phải đàm phán lạị

s Quá trình trên lặp lại cho đến khi thành công đến với SubAgent đàm phán cuôi cùng.

vấn đề của chiến lược tuần tự này là sắp xếp Ihử lự các SubAgent sao cho việc quay lui khi đàm phán lại có độ phức tạp nhỏ nhất. Việc này có thể thực hiện được phái bằng giáỉ pháp tham lam với các luật sau:

v'' SubAgent càng có ít ràng buộc loçic sẽ được đàm phán trước, v'' SubAgent có càng nhiều ràng buộc logic sẽ càng được đàm

phán saụ

s Hai SubAeent không có rà na; buộc logic với nhau thì có thể đàm phán theo ihứ tự bât kị Nhưng nêu bẽn nào có ít ràng buộc với các bên còn lại hơn thì bên đó sê được đàm phán trước. Chiến lưọc điều khiển đàm phán tuong tranh đuọc tiến hành như sau:

y Mỗi luồng của mồi SubAgent đàm phán với một tác tử bán của mình theo mô hình đàm phán song phương.

^ Mỗi SubAgent điều khiển các luồng của mình đàm phán đồng thờị

■/ B ộ điều khiến cua tác tứ mua điêu khiển các SubAgent của mình đàm phán đồng thờị

Quá trình điều khiển các SubAgent thóa mãn các ràng buộc logic giữa các mặt hàng có thê thực hiện theo hai cách sau:

Cách ỉ : Điều khiển ngay trong quá trình đàm phán

s Các SubAgent đàm về các mặt hàng của mình đồng thời với nhaụ

^ Khi có một SubAgent kết thúc thành công phiên đàm phán của mình, các SubAgent đang đàm phán còn lại sẽ bổ xung thêm các ràng buộc đê mặt hàng cùa mình phù hợp logic với mặt hàng đã đàm phán xong.

s Tiên trình trên lặp lại dôi với cóc SubAgent đang đàm phán, khi một sô SubAgent khác đã kỏt thúc thành công phiên đàm phán của mình.

s Trong tnrờng hợp có ít nhai hai SubAgent kết thúc cùng thời điêm với nhaụ Việc điêu khiên sự phù hợp logic giừa các mặt hàng của các SubAgent nàv sè tiến hành theo chiến lược hậu điều khiến như cách thứ 2.

Cách 2: Điều khiển sau klii tất a i các SubAgent kết thúc

s Các SubAgent đàm phán về các mặt hàne của mình một cách đồng thời cho đên khi tât cá các SubAgent đều kết thúc thành công.

s Sau khi tất cả các SubAgent kết thúc, bộ điều khiển sê kiểm tra xem các mặt hàng vừa đàm phán dược có phù hợp logic với nhau hay không.

v' Neu tất cá đều phù hợp logic với nhau, tiến trình đàm phán sẽ kết thúc thành công.

s Nốu có ít nhất mộl ràng buộc loụic khônsi được thỏa mãn, bộ điều khiển phái chuyển sang xem xét sử dụng các giải pháp đàm phán lạị

Trong hai cách điều khiến này, nếu có ít nhất một SubAgent kết thúc thất bại h o ặ c c ó ít nhất m ột ràng b uộc logic giữa c á c mặt h à n g k h ô n g được thóa mãn trong cách thứ hai thì bộ diều khiên phái tiến hành đàm phán lạị Việc đàm phán lại có thê tiến hành theo các giải pháp sau:

Giải pháp 1: Đàm phản lại toàn bộ

s Chiến lược điều khiển đàm phan lại có thể áp dụng một trong hai cách trên.

s Sau khi đàm phán xong, kiêm tra lại các ràng, buộc logic.

s Nểu tẩt cả đều thỏa mãn, tiến trình sẽ kết thúc.

■/ Nấu có ít nhất một 1‘àng buộc không thỏa mãn, lặp lại các bước trên cho đến khi thành công.

Giát pháp 2: Đàm phán từng phân

'S Chỉ các SubAgent có mặt hàng không thỏa mãn ràng buộc logic mới phải đàm phán lại mặt hàng cùa mình,

v'' Sau khi các SubAgent kết thúc, bộ điều khiển kiểm tra lại tất cả các ràng buộc logic.

s Nếu có ít nhất một ràng buộc logic không thỏa mãn, các SubAgent có mặt hàng liên quan đến ràng buộc logic đó phải đàm phán lạị

s Quá trình trên diễn ra cho đến khi tất cả các ràng buộc logic đều thỏa mãn.

Giãi pháp 3: Đàm phún từng plìần có chọn lọc

S Tất cả các SubAgent có mặt hàng không vi phạm các ràng buộc logic sẽ không phải đàm phán lạị

Đổi với các SubAgent có mặt hàng vi phạm ràng buộc logic, có thẻ phải đàm phán lại hoặc không. Trong số các S u b Agent này, sẽ chọn ra một số SubAgent không phải đảm phán lại, số Su bA gent còn lại sẽ phải đảm phán lại và phải phù hợp với logic với tất cả các mặt hàng dã được chọn để giữ lạị

v'' Q u á trình trên đư ợ c ỉặp lại c h o đến khi tất c ả c á c rà ng b u ộ c logic giữa các mặt hàn2 đều thỏa mãn.

Chien IIÍO’C hỗn họp

Chiến lược hồn hựp là sự kết hợp uiửa c hi ế n lược tuần tự và chiến lược dông thời, được tiên hành như sau:

J Tại thời diêm ban đẩu, bộ diêu khiên sè quyết định các

SubAgent nào có thê đàm phan tlỏnu thời với nhau, các

SubAgenl nào phải đàm phán sau mộl số SubAgent khác.

s Các SubAgent đàm phán tuần tụ- sẽ luân theo chiến lược đàm phán tuần tự.

v' Các SubAgent đàm phán đồn lì thời sẽ luân theo chiến ỉược đàm phán đồng thờị

Vấn đề mấu chốt cua chiến lược hồn hợp là quyết định SubAgent nào có thể đàm phán đồng thời, các SubAgenl nào nên để đàm phán tuần tự. Thực chất tiến trình này là việc sáp xếp một trình tự đàm phán cho các SubAgent sao cho toi ưụ Việc này dược liên hành theo giải pháp tham lam dựa trên các luật như sau:

v' Các SubAgent không có ràno, buộc logic với nhau sẽ được đảm phán đồng thời với nhau,

v'' Các SubAgent có ràng buộc Ionic với nhau vẫn có thê được đàm phán đồng thời với nhaụ

y Các SubAgent có mặt hàn ũ cànụ có nhiều ràng buộc với các mặt hàna, khác sè càna phái đàm phán saụ Tương tự, các SubAgent càng. có ít ràng buộc với các mặt hàng khác thì càne; được đàm phán trước.

3.2.2 MÔ hình đàm phán tuần tự dồng thời

Trong phần này sè tập trung trình bày mô hình giải quyết bài toán đàm phán tuần tự đồng thờị Mô hình này sứ dụng chiến lược điều khiển

tuần tự của Controller, dựa nên mô hi nil đàm phán đông thòi cua các SubAgent, nên được uọi là mô hình tlàm phán đôníi thờị

Mỏ hình này được xàv dụng dựa trẽn cơ sơ mô hình đàm phán song phươnu như sau:

s Ở mức luồng, mồi luồng đàm phún với lác lử bán duy nhất cùa mình. Tiến trình đảm phán diễn ra theo mô hỉnh đàm phán song phương đà được trình bầỵ

S Ớ mức SubAgent, mồi Controller dieu khiên các luông cua mình đàm phán đồng thời với nhaụ

s Khi có một luồng kết thúc ihành côn», Coodinator sẽ thông báo kết quả cho các lu ồn 2; còn lại cua minh đang đàm phán.

S Các l u ồ n o sẽ điều chỉnh lại các ràn li buộc đối với sản phâm cúa mình. Theo đó, sản phẩm mới chi dirợc chấp nhận khi mồi thuộc tính cua nó đều lốt hơn hoặc bằng thuộc tính tưong ứng của sản phấm mà luồng kia dã dàm phán được.

v'' Ở mức tác tử mua, Controller dieu khiến các SubAgent của mình đàm phán theo tuân tự.

^ Các SubAgent được sap xép theo thử tự được xác định theo thuật toán tham lam.

v' Sau đó luồng mới chính thức kết thúc phiên đàm phán của mình.

Mức các SubAgent

■/ Các SubAgent cho tất cả các luồng cua mình đàm phán đồng thời với nhaụ

v''' Nếu có một luồng kết thúc thành công, SubAgent sẽ điều chỉnh rànụ b uộ c về san phàm đôi với các luông chưa kêt thúc.

s Khi tât cả các luông kêt thúc, SubAgent chuyên vảo trạng thái chờ để c h ờ quyết định của Controller.

s Nếu được đồng ý, SubAeent sẽ quyết dịnh chấp nhận sản phẩm của luồng có sán phẩm tốt nhất và kết thúc nhiệm vụ của mình.

s Nếu phải đàm phán lại, SubAgeni phải lặp lại tất cả các bước ở trên.

v' Một SubAgent chỉ được bắt đầu đàm phán khi SubAgent trước nó đẵ kết thúc thành công phiên đàm phán của mình.

s Sau khi cỏ một SubAgent kết thúc thành công, Controller sẽ nhập lại các ràng buộc logic giữa các mặt hàng đã đàm phán được với mặt hảng của SubAgent sỗ đàm phán naay sau đó.

s Trong trường hợp có một Su b Agent kết thúc thất bại, Controller sẽ sử dụng chiến lược quay lui đế đàm phán lại theo thuật toán đã trình bàỵ

K H Ở I Đ Á U

T h õ n g báo cho các luồng k h á c -

C H Ò ’ 1 Luống kểt thúc C Ạ P N H Ậ T ""N R À N G B U O C T ấ t cả luòng kết thúc — t C H Ờ 2 C hảp nhân

C o n tro lle r Fail

T K Ế T TH Ú C

'la c tir mua C'a s ờ tri thức:

• Tri ihức KBjomam bao gồm:

San phẩm cuối cùng 0 = { 0 , } , irotiụ dỏ moi O j là một mặt hànii tirơng ứng với đối tirợng mặt hàniì đã trình bày trong mô hình đàm phán song phưong.

Mồi mặt hàng của sản phấm được mô hình dira trên các thuộc tính {Oị1}, các thuộc tính có độ quan trọ nu, w khác nhaụ

Môi thuộc tính Oi* có giá trị khoa nu [Omm. Onm-]. Tập các ràng buộc logic RÌừa các mặt hàng L = {L j}

• Tri thức KBdvnamic bao gồm: SubAgcm nào đang đàm phán, giá trị ràng buộc trên các thuộc lính cua san phẩm tại mồi luồng của SubAgenl đang đàm phán, giá trị của các ràng buộc logic đến thời điểm hiện tại, nếu có, các mặt hàng đã đàm phán xong, các mặt hảng chưa được đàm phán.

Trong trường họp phái quav lui đàm phán lại, sẽ phải nấm được các SubAgent nào sè phải đàm phán lại, các SubAeent nào không cần đàm phán lạị

• Tri thức KB;,„em bao gồm: địa chi cùa mỗi tác tử bán, các mặt hàng/dịch vụ mà mỗi lác lử bán có thể cung cấp.

Giao thức

Các loại thông điệp sau được sử ílụnL» hoàn toàn tương tự trong mô hình đàm phán song phương:

Find: yêu cầu tác tử bán chọn mặt hàng mới, có bổ sung thêm ràng buộc.

Refine: Yêu cầu tác tử bán tìm kiêm mặt liana, mới mà không bô suns' thêm ràng buộc.

Fail: có thê dùng khi không thê nhượng bộ thêm nữa hoặc khi luồng lương ứng không đuợc Coodinator chọn vì có sản phẩm của luồng khác tốt hơn.

Deal: chí sử dụng khi luồng chấp nhận mặt hàng và mặt hàng này cũng được Controller chọn lựạ sau khi tất cá các SubAgent đã đàm phán thành công.

Book: sử dụng thay cho deal trong mô hình đàm phán song phương. T ứ c là khi luồng đã chấp nhận mặt hàng nhưng chưa được Controller quyết định chọn cuối cùnụ

Hành động

Hành động của tác tử mua sẽ được mô tả ba mức: Mức các luồng, mức các SubAgent, mức Controller.

Cu thể hoạt động tại mỗi mức nhu sau

Mức các luồng: lioạt động lương tụ' tác tứ mua trong mô hình đàm phán song phương.

■ Mức Controller: Controller sắp xếp thứ tự đàm phán của cá SubAgent theo thuật toán tham lam đã trinh bàỵ

Các SubAgent dược đàm phán iheo thứ lự đã sắp xếp.

Sau khi một SubAgent kết thúc, Controller xác định lại các ràng buộc logic giữ các sản phẩm mủ các sán phẩm sắp đàm phán phải tuân theọ

SubAgent tiếp theo trong danh sách thử tự sẽ được phép đàm phán. Nếu có một SubAgent kết thúc thất bại, Controller sẽ áp dụng chiến lược quay lui để đảm phán lạị

Quá trình trên sè diễn ra cho đến khi tất cá các SubAgent đàm phán xong.

Cuối cùng, Controller chi thị cho tất ca các SubAgent quyêt định mua các mặt hànu mà moi SubAizcnt daim “book".o k _ : c

KHỞI ÜAU

t

SAP XEP THƯ T ự ĐAk-1 PHÂN ;

;

CAC SUBAGENT CHU A DAM PHAN

y

CHO C AC SUBAGENT DAM Pl ÍAN

___ I __ _ JL___

Một phần của tài liệu Hệ đa tác tử và cơ chế tự đàm phán của tác tử (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)