Cấu trúc của DiffServ

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả đảm bảo QoS cho truyền thông đa phương tiện của chiến lược quản lý hàng đợi WRED (Trang 54)

2.2.5 .Ví dụ về Differentiated Services

a. Cấu trúc của DiffServ

DiffServ cung cấp dịch vụ QoS bằng việc chia traffic ra làm nhiều nhóm (lớp) khác nhau, mỗi một packet sẽ đƣợc đánh dấu bằng 1 mã (Code Point) để xác định nhóm. Module DiffServ trong NS2 có thể hỗ trợ 4 lớp traffic, mỗi lớp lại có 3 loại quyền ƣu tiên loại bỏ (dropping precedences) cho phép ta xử lý các lớp traffic theo nhiều cách khác nhau. Các packet trong một lớp đơn sẽ đƣợc đƣa vào trong 1 hàng đợi RED vật lý (physical queue), trong đó chứa tối đa 3 hàng đợi ảo (virtual queue). Tại các hàng đợi ảo này ta có thể cấu hình để ƣu tiên với các loại gói tin theo ý muốn.

Những tham số khác nhau của RED có thể đƣợc cấu hình cho các virtual queue, từ đó có thể dẫn đến 1 virtual queue có thể drop gói tin thƣờng xuyên hơn những virtual queue khác. Mỗi packet sẽ đƣợc gắn với 1 giá trị Code Point và các tham số của RED, trong đó có trị số drop (dropping precedences), nếu trị số này thấp thì sẽ packet đƣợc ƣu tiên hơn, sẽ ít bị drop khi xảy ra tắc nghẽn.

Module DiffServ trong NS2 có 3 thành phần chính nhƣ sau:

- Policy: là bộ luật, nó đƣợc thiết lập bởi ngƣời quản trị mạng, nói về các cấp độ

của dịch vụ mà của 1 lớp traffic nhận đƣợc trên mạng

- Edge router: các router biên có nhiệm vụ đánh dấu mã Code Point vào packet.

Giá trị Code Point tƣơng ứng với policy đã đƣợc thiết lập ở trên.

- Core router: các router lõi có nhiệm vụ thực thi policy dựa theo code point của

gói tin.

Tất cả những thủ tục và chức năng của DiffServ có thể tìm thấy trong bộ code/thƣ viện của NS2: ~ns/diffserv/dsred, dsredq, dsEdge, dsCore, dsPolicy.{cc, h}

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả đảm bảo QoS cho truyền thông đa phương tiện của chiến lược quản lý hàng đợi WRED (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)