Dược liệu trung ương 1 và toàn quốc giai đoạn 1997 - 2001.
3,6.1 So sánh trị giá thuốc nhập khẩu, xuất khẩu của công ty vói Công ty Dược liệu trung ương 1.
> Nháp khẩu:
Bảng 24: Trị giá thuốc nhập khẩu của Hapharco và Công ty Dược liệu Trung ương 1 giai đoạn 1997 - 2001.
Đơn vị tính: USD
Năm Trị giá nhập khẩu thuốc
Tỷ lệ tăng trưởng (%) Tỷ lệ ị%) Hapharco/DLTWl Hapharco DLTW1 Hapharco DLTWI
1997 12.774.168 44.368.920 100.00 100.00 28.79
1998 14.966.193 50.873.050 117.16 114.66 29.42
1999 17.130.667 52.515.053 134.10 118.36 32.62
2000 19.886.425 61.477.575 155.68 138.56 32.35 2001 20.552.074 63.161.860 160.89 142.36 32.54
Tỷ lệ % 160 150 140 130 120 110 100 Hapharco CTDLTW 1 Năm
Hình 22: So sánh tỷ lệ gia tăng của trị giá thuốc nhập khẩu của Hapharco và Công ty DLTW 1 giai đoạn 1997 - 2001.
* Nhân xét:
- Trị giá nhập khẩu thuốc của Hapharco và Công ty DLTW1 đều có sự tăng trưcmg liên tục nhưng tốc độ gia tăng của Hapharco nhanh hơn, 160,89% so với
142,36% (2001).
- Tỷ trọng trị giá nhập khẩu thuốc của Hapharco/CTDLTAV 1 không cao, dao động từ 28 - 32%. Công ty DLTW1 là một doanh nghiệp dược Trung ương có thị trưòíig phân phối rộng trong cả nước do đó trị giá nhập khẩu thuốc cao hơn nhiều so với Hapharco.
> Xuất khẩu;
Bảng 25: Trị giá thuốc xuất khẩu của Hapharco và Công ty Dược liệu Trung ương 1 giai đoạn 1997 - 2001.
Đơn vi tính: USD Năm Trị giá xuất khẩu thuốc Tỷ lệ tăng trưởng (%) Tỷ lệ (%)
Hapharcoỉ CTDLTW1 Hapharco CTDLTW1 Hapharco CTDLTW1 1997 357.254 2.718.446 100.00 100.00 13.14 1998 297.650 4.056.063 83.32 149.21 7.34 1999 321.065 2.100.412 89.87 77.27 15.29 2000 0 4.818.141 0.00 177.24 0.00 2001 0 3.208.093 0.00 118.01 0.00
Tỷ lệ %
-ặ— Hapharco ^ C T D L T W 1
Năm
Hình 23: So sánh tỷ lệ gia tăng của trị giá xuất khẩu thuốc của Hapharco và Công ty DLTW1 giai đoạn 1997 - 2001.
* Nhân xét:
- Trị giá xuất khẩu thuốc của Hapharco giảm qua các năm nhưng thất thưcmg, riêng năm 2000 và 2001 bằng 0. Trị giá xuất khẩu thuốc của CTDLTW 1 nhìn chung có sự tăng trưởng( trừ năm 1999) nhưng cũng không ổn định. Như vậy nguồn thuốc xuất khẩu của cả hai công ty đều không chắc chắn.
- Tỷ trọng của trị giá xuất khẩu thuốc của Hapharco/CTDLTW 1 rất khiêm tốn, năm cao nhất chỉ bằng 15,29%(1999). Sở dĩ có sự chênh lệch này là do CTDLTW 1 là môt DNTW lai có thế manh về dược liệu.
3.6.2 So sánh trị giá thuốc nhập khẩu, xuất khấu của công ty với toàn quốc.
> Nhâp kháu;
Bảng 26: Trị giá thuốc nhập khẩu của công ty và toàn quốc giai đoạn 1997 - 2001.
Đơn vị tính: USD
Năm
Trị giá thuốc nhập khẩu Tỷ lệ tăng trưởng (%) Tỷ lệ (%) Hapharco/ Toàn quốc Hapharco Toàn quốc Hapharco Toàn quốc
1997 12.774.168 387.096.000 100.00 100.00 3.30
1998 14.966.193 415.727.611 117.16 107.40 3.60
1999 17.130.667 361.250.000 134.10 93.32 4.74
2000 19.886.425 397.935.000 155.68 102.80 5.00
2001 20.552.074 417.631.000 160.89 107.89 4.92
Nguồn: Cục Quản lý Dược, Hapharco.
Tỷ lệ % 120 100 80 60 40 20 0 1997 1998 1999 2000 2001 Q Hapharco 2 Toàn quốc Năm Hình 24: Tỷ trọng của trị giá thuốc nhập khẩu của Hapharco/ toàn quốc
* Nhân xét:
- Nhìn chung trong cả giai đoạn trị giá thuốc nhập khẩu của Hapharco và của toàn quốc đều tăng trưởng, tốc độ gia tăng của Hapharco nhanh hơn toàn quốc. Do đó, tỷ trọng của trị giá NK thuốc của Hapharco/Toàn quốc cũng tăng dần từ 3,3% năm 1997 lên 4,92% năm 2001. Cao nhất là năm 2000 với 5,0%. Xét trên bình diện chung trong tổng số gần 50 doanh nghiệp dược tham gia XNK trực tiếp thuốc thì tỷ lệ này cũng không phải là nhỏ.
> Xuát kháu;
Bảng 27: Trị giá thuốc xuất khẩu của Hapharco và toàn quốc giai đoạn 1997 - 2001.
Đơn vị tính: USD
Năm
Trị giá thuốc xuất khẩu Tỷ lệ tăng trưởng (%) Tỷ lệ (%) Hapharco/ Toàn quốc Hapharco Toàn quốc Hapharco Toàn quốc
1997 357.254 11.627.000 100.00 100.00 3.07
1998 297.650 17.050.930 83.32 146.65 1.75
1999 321.065 11.428.000 89.87 98.29 2.81
2000 0 20.457.000 0.00 175.94 0.00
2001 0 13.625.000 0.00 117.18 0.00
Tỷ lệ % Nguồn: Cục Quản lý Dược, Hapharco.
-*— Hapharco -■— Toàn quốc Năm
Hình 25: So sánh tỷ lệ gia tăng trị giá xuất khẩu thuốc của Hapharco và toàn quốc từ 1997 - 2001.
* Nhân xét:
- Trị giá xuất khẩu thuốc của Hapharco giảm dần và đặc biệt là bằng 0 trong hai năm gần đây .Trong khi trị giá xuất khẩu thuốc của toàn quốc nhìn chung có tăng trưỏfng (trừ năm 1999 do ảnh hưởng của việc tạm ngừng xuất khẩu tinh dầu sá xị). Tuy nhiên sự tăng trưởng này không ổn định.
- Tỷ trọng của trị giá xuất khẩu thuốc của Hapharco so với toàn quốc rất nhỏ, năm cao nhất chỉ bằng 3,07% (1997).
PHẦN 4 : BÀN LUẬN
4.1 Mô hình tổ chức tham gia xuất nhập nhẩu thuốc.
- Bộ phận tham gia xuất nhập khẩu thuốc được tổ chức rất gọn nhẹ, là một tổ thuộc phòng kinh doanh xuất nhập khẩu, chịu sự điều hành trực tiếp của Phó giám đốc kinh doanh. Tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học và trên đại học của phòng kinh doanh xuất nhập khẩu cao. Đội ngũ cán bộ tham gia xuất nhập khẩu trẻ, năng động, đổng thời được công ty trang bị phương tiện phục vụ công tác tương đối tốt. Đây là những điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty.
- Tuy nhiên, trong số cán bộ tham gia xuất nhập khẩu thuốc, số cán bộ được đào tạo về ngoại thương còn ít, trình độ ngoại ngữ cũng còn nhiều hạn chế.
4.2 Về hoạt động nhập khẩu thuốc.
4.2.1 Tri giá thuốc, nguyên liệu làm thuốc nhập khẩu.
* Tổng trị giá thuốc nhập khẩu tăng trưởng liên tục qua các năm, năm 2001 tăng cao nhất bằng 160,89% so với 1997. Mặc dù vài năm trở lại đây sản xuất trong nước phát triển hơn nhưng tỷ trọng của trị giá nhập khẩu trên tổng DSM của công ty luôn cao hơn nguồn mua trong nưóc, năm cao nhất chiếm 63% (2001).
* Một số nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng trên là:
- Công ty không ngừng hoà nhập với cơ chế thị trưòíig, nâng cao năng lực hoạt động trong kinh doanh nói chung và xuất nhập khẩu thuốc nói riêng.
- Nhu cầu sử dụng thuốc ngày càng tăng, đặc biệt thị trưòỉng chính của công ty là thủ đô Hà Nội, nơi tập trung dân đông, mức thu nhập cao, thị hiếu đa dạng.
- Sự phát triển của khoa học kỹ thuật trên thế giới trong lĩnh vực dược phẩm, ngày càng xuất hiện nhiều thuốc m ó i, thuốc đắt tiền.
- Nhà nưóc không ngừng đổi mới cơ chế quản lý đối với hoạt động xuất nhập khẩu thuốc tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu thuốc đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
* Là một doanh nghiệp dược nhà nước đóng vai trò chủ đạo trong cung ứng thuốc cho nhân dân thủ đô Hà Nội và các vùng lân cận, do đó công ty vẫn chủ yếu là
nhập khẩu thành phẩm, nhập khẩu nguyên liệu chiếm tỷ trọng rất nhỏ, năm cao nhất chỉ chiếm 3,7% tổng trị giá nhập khẩu thuốc (1997).
4.2.2 Cơ cấu thuốc nhập khẩu.
- Mặc dù không phải là nhóm thuốc chuyên khoa, đặc trị nhưng tỷ trọng của nhóm Vitamin - thuốc bổ lại luôn ở vị trí đứng đầu trong cả 5 năm. Có thể thấy ở đây một số lý do: đây là nhóm thuốc bổ dưõfng, các công ty nước ngoài tiếp thị và quảng cáo mạnh tác động đến sự kê đơn của bác sỹ và tăng thị hiếu của người dân. Hơn nữa giá cả của nhóm thuốc này khá cao.
- Nhóm kháng sinh và thuốc tim mạch - thần kinh cũng có tỷ trọng cao, chỉ sau nhóm vitamin - thuốc bổ. Điều đó cho thấy trong nhập khẩu thuốc công ty đã bám sát mô hình bệnh tật của nưóc ta với các bệnh nhiễm trùng đứng đầu và tiếp sau là những bệnh không nhiễm trùng. Đây cũng là những thuốc chuyên khoa mà sản xuất trong nưóc còn nhiều hạn chế.
- Năm 1997 công ty chỉ nhập khẩu 5 nhóm thuốc chính là: Vitamin - thuốc bổ, kháng sinh, thuốc tim mạch - thần kinh, thuốc tiêu hoá, thuốc giảm đau chống viêm. Từ 1998 - 2001, tỷ trọng các nhóm thuốc này giảm dần, trong khi đó nhóm các thuốc khác có tỷ trọng tăng vọt năm 1998 (15,8%) và tăng dần lên 28,0% năm 2001, ngoài 5 nhóm trên công ty còn nhập khẩu các nhóm thuốc khác như: dịch truyền, thuốc hô hấp, thuốc dùng ngoài... Đây là sự đa dạng hoá các nhóm thuốc nhập khẩu, một trong những chiến lược đa dạng hoá sản phẩm của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú của thị trưòfng.
4 .2 3 N^uồn thuốc nhập khẩu.
- Hầu hết các năm nguồn thuốc nhập khẩu của Pháp, Hungary luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Đây là những nước thâm nhập thị trường dược phẩm nước ta từ lâu và tương đối uy tín.
Xu thế của công ty tăng dần nhập khẩu thuốc của một số nước châu Á: Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ do trong vài năm gần đây chất lượng thuốc của những nước này đảm bảo hơn đồng thời giá cả phù hợp hơn với khả năng chi trả của người dân.
- Chênh lệch giữa các nguồn thuốc nhập khẩu ngày càng giảm. Đây là hình ảnh của một chiến lược thị trường với sự dàn đều các nguồn thuốc nhập khẩu. Thị
trưòfng Hà Nội có số dân đông bao gồm cả những người có mức thu nhập cao và những người có mức thu nhập thấp, thị hiếu cũng rất khác nhau. Thuốc nhập khẩu của các nước khác nhau có chất lượng khác nhau, giá cả khác nhau sẽ đáp ứng được mọi đối tượng khách hàng, do đó tăng khả năng tiêu thụ và cũng tăng lợi nhuận cho công ty.
4.3 Về hoạt động xuất khẩu thuốc.
- Nhìn chung tổng trị giá thuốc xuất khẩu của công ty giảm dần qua các năm nhưng không đều, riêng hai năm gần đây trị giá xuất khẩu thuốc bằng 0. Tỷ trọng của trị giá xuất khẩu thuốc năm cao nhất chỉ bằng 2,72% so với tổng trị giá XNK thuốc của công ty (1997), bằng 15,29% so với trị giá xuất khẩu thuốc của công ty Dược liệu Trung ương 1 (1999) và bằng 3,07% so với tổng trị giá xuất khẩu thuốc của toàn quốc (1997). Trong khi đó trị giá xuất khẩu thuốc của toàn quốc tuy thất thường nhưng vẫn có sự tăng trưẻmg qua các năm. Như vậy, vẫn có một thị trường xuất khẩu thuốc trong khi công ty đang bỏ ngỏ thị trường này.
* Một số nguyên nhân của hiện trạng trên:
- Mặt hàng xuất khẩu thuốc của công ty gồm dược liệu và tinh dầu đều là những sản phẩm thô nên hiêụ quả kinh tế thấp. Nguồn hàng lại không ổn định, chất lượng chưa cao, đổng thời bao bì mẫu mã còn kém ảnh hưcmg đến chất lượng và uy tín.
- Sự cạnh tranh rất lón trong thị trường xuất khẩu thuốc với các doanh nghiệp dược trong nước có tham gia xuất khẩu thuốc, và nhất là cạnh tranh với hàng Trung Quốc.
- Ngoài ra còn sự cạnh tranh với các doanh nghiệp thuộc các ngành khác như lâm thổ sản cũng tham gia xuất khẩu thuốc (dược liệu).
- Thiếu thông tin cần thiết về thị trường xuất khẩu thuốc và điều kiện ra nước ngoài thăm dò thị trường của doanh nghiệp còn hạn chế.
PHẦN 5 : KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT.
5.1 KẾT LUẬN
Cùng với Sự phát triển của thủ đô trong thời kỳ đổi mới, Công ty Dược phẩm thiết bị y tế Hà Nội không ngừng nâng cao năng lực kinh doanh, xuất nhập khẩu thuốc đạt hiệu quả cao, đồng thời thực hiện tốt chức năng phục vụ, đáp ứng nhu cầu thuốc của nhân dân.
Qua khảo sát, phân tích hoạt động xuất nhập khẩu thuốc của công ty giai đoạn 1997 - 2001 sơ bộ chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
5.1.1 Về nhập khẩu thuốc
- Tổng trị giá nhập khẩu thuốc: tăng trưởng một cách rõ rệt và đều đặn qua các năm.
- Cơ cấu thuốc nhập khẩu; Các nhóm thuốc nhập khẩu ngày càng đa dạng, bao gồm nhiều nhóm thuốc như vitamin - thuốc bổ, kháng sinh, thuốc tim mạch - thần kinh, thuốc tiêu hoá, hô hấp, thuốc dùng ngoài...Một số nhóm thuốc quan trọng như kháng sinh, thuốc tim mạch - thần kinh chiếm tỷ trọng khá cao. Tuy nhiên trị giá nguyên liệu nhập khẩu còn thấp.
- Nguồn thuốc nhập khẩu: rất phong phú và có xu hưóng đa dạng hoá nguồn thuốc nhập khẩu, bao gồm cả nguồn thuốc nhập khẩu từ các nước châu Âu ( Pháp, Hungary, Đức...) và các nước châu Á ( Hàn Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Nhật...).
5.1.2 Về xuất khẩu thuốc
- Tổng trị giá thuốc xuất khẩu; giảm dần qua các năm và không theo quy luật. Xuất khẩu thuốc còn mang tính chất thời vụ, chưa có một chiến lược lâu dài.
- Cơ cấu thuốc xuất khẩu: bao gồm dược liệu và tinh dầu đều là những sản phẩm thô nên hiệu quả kinh tế thấp, chất lượng chưa cao, nguồn hàng không ổn đinh.
5.2 ĐỂ XUẤT
5.2.1 Đối với công ty.
- Nâng cao trình độ về ngoại thưoỉng, ngoại ngữ cho cán bộ tham gia xuất nhập khẩu thuốc bằng đào tạo thêm hay tuyển dụng.
- Chủ động hơn trong tìm kiếm, khai thác thị trưòỉng để biến các công ty nưóc ngoài thành Ichách hàng của công ty mà không phải ngược lại.
- Nâng cao khả năng cạnh tranh trong xuất nhập khẩu thuốc nói riêng và kinh doanh thuốc nói chung bằng uy tín, chất lượng, các dịch vụ kèm theo bán hàng...
- Cần có một chiến lược lâu dài để đẩy mạnh xuất khẩu thuốc vì nhu cầu của thế giới về tinh dầu và dược liệu của nước ta vẫn tiếp tục phát triển.
- Trong định hướng phát triển ngành Dược Việt Nam là phát triển công nghiệp dược trong nước, hạn chế nhập khẩu, công ty nên tăng cường nhập khẩu nguyên liệu để phục vụ sản xuất trong nước và nâng dần tỷ trọng của nguồn mua trong nước.
5.2.2 Đối với Nhà nước.
- Phát triển nguồn dược liệu trong nước, công nghiệp hoá quá trình sản xuất thuốc y học cổ truyền, nâng cao giá trị thuốc xuất khẩu.
- Công nghiệp hoá, hiện đại hoá công nghiệp sản xuất thuốc tân dược, nâng cao năng lực sản xuất thuốc trong nước để thay thế hàng nhập khẩu đồng thời tìm kiếm cơ hội xuất khẩu.
- Có các chính sách cụ thể khuyến khích đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực sản xuất dược phẩm.
- Ban hành đồng bộ hệ thống các văn bản pháp quy nhằm tạo ra hành lang pháp lý đồng thời tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thuốc có hiệu quả.
Căn cứ mục tiêu của đề tài và thời gian có hạn, chúng tôi mới dừng lại ở mức độ phân tích sơ bộ, chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu các yếu tô khác ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu thuốc của công ty. Nhưng chúng tôi cũng mong muốn khoá luận này đóng góp một phần nhỏ bé vào việc tìm hiểu một lĩnh vực quan trọng của doanh nghiệp dược là hoạt động xuất nhập khẩu thuốc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ môn Quản lý kinh tế Dược: Giáo trình Dược xã hội học và pháp
chế ngành Dược, 2000.
2. Bộ môn Quản lý kinh tế Dược: Giáo trình quản lý kinh tế Dược,
2000.
3. Bộ trưởng Bộ Y tế: Quy định danh mục thuốc và nguyên liệu làm thuốc cấm nhập, hạn chế nhập, không hạn chế nhập, QĐ số 477/BYT- QĐ ngày 25/8/1989.
4. Bộ trưởng Bộ Y tế: Tăng cường công tác quản lý chất lưcmg thuốc, Chỉ thị số03/1998/BYT-CTngày 17/2/1998.
5. Bộ Y tế: Hướng dẫn quy chế đăng ký thuốc nước ngoài vào Việt Nam, Thông tư số 25/BYT-TT ngày 19/12/1989.
6. Bộ Y tế: Hướng dẫn việc xuất khẩu, nhập khẩu thuốc và mỹ phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người trong thời kỳ 2001 - 2005 Thông tư số 06/2001A T - BYT ngày 23/4/2001.
7. Bộ Y tế: Niên giám thống kê y tế 1995 - 2000.
8. Bộ Y tê - Cục quản lý Dược Việt Nam: Các văn bản quản lý Nhà
nước trong lĩnh vực Dược, NXB Y học 2000.
9. Bộ Y tế - K inh tế đối ngoại: Hướng dẫn thực hiện QĐ số 113/HĐBT ngày 9/5/1989 của Chủ tịch HĐBT về thống nhất quản lý xuất nhập khẩu thuốc và nguyên liệu làm thuốc chữa bệnh cho người, Thông tư