VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM

Một phần của tài liệu Tài liệu Gíao án tuần 28 pdf (Trang 32 - 37)

VÀO HÌNH VUÔNG, ĐƯỜNG DIỀM I.Mục tiêu : Giúp học sinh:

-Thấy được vẽ đẹp của hình vuông và đường diềm có tô màu. -Biết cách vẽ hoạ tiết theo chỉ dẫn và hình vuông và đường diềm. -Vẽ được hoạ tiết như chỉ dẫn và vẽ màu theo ý thích.

II.Đồ dùng dạy học:

-Một số bài trang trí hình vuông (có hình phóng lớn) -Một số bài vẽ trang trí hình vuông của học sinh lớp trước. -Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì, bút dạ, sáp màu.

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC :

Kiểm tra đồ dùng học tập của các em. 2.Bài mới :

Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.

 Giới thiệu cách trang trí hình vuônh và đường diềm

Giáo viên giới thiệu cho học sinh xem một số tranh trang trí hình vuông và đường diềm để học sinh nhận biết vẽ đẹp của chúng về hình vẽ và màu sắc.

Giáo viên tóm tắt: Có thể trang trí hình vuông và đường diềm nhiều cách khác nhau.

Có thể dùng cách trang trí hình vuông và đường diềm để trang trí nhiều đồ vật như: cái khăn quàng, cái thảm, viên gạch hoa, diềm áo váy, váy áo …

 Hướng dẫn học sinh cách làm bài:

+ Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình 2 và gợi ý để các em biết cách làm bài.

+ Nhìn hình đã có để vẽ tiếp vào chỗ cần thiết (hình vẽ ở các góc hay giữa hình vuông, hình bônh hoa có 4 cánh). Chú ý những hình vẽ giống nhau cần vẽ bằng nhau.

+ Vẽ màu theo ý thích.

+ Các hình giống nhau cần vẽ cùng một màu. + Màu nền khác màu các hình vẽ.

Vở tập vẽ, tẩy, chì, … .

Học sinh nhắc tựa.

Học sinh quan sát theo hướng dẫn của giáo viên.

Học sinh lắng nghe và liên hệ một số đồ dùng thường được trang trí đường diềm.

Học sinh theo dõi, lắng nghe và định hướng cho bài vẽ của mình.

3.Học sinh thực hành

Học sinh vẽ tiếp và vẽ màu theo ý thích vào hình 2 vở tập vẽ.

Theo dõi, giúp đỡ uốn nắn những học sinh yếu giúp các em hoàn thành bài vẽ của mình tại lớp. 3.Nhận xét đánh giá:

 Chấm bài, hướng dẫn các em nhận xét bài vẽ về:

+ Hình vẽ có đều hay không? + Cách vẽ màu, đậm nhạt … . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Dặn dò: Quan sát thêm các tranh vẽ và trang trí đường diềm để vẽ ở nhà đẹp hơn.

Chuẩn bị tiết sau.

Học sinh thực hành bài vẽ của mình theo hướng dẫn của giáo viên.

Học sinh tham gia cùng giáo viên nhận xét bài vẽ màu của các bạn theo hướng dẫn của giáo viên về hình dáng và cách trang trí. Nhắc lại cách vẽ và trang trí đường diềm Quan sát và thực hiện ở nhà.

Thứ sáu ngày… tháng… năm 2005

Môn : Tập đọc BÀI: CHÚ CÔNG I.Mục tiêu:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu ch, tr,n l, v, d, có thanh hỏi, ngã; các từ ngữ: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh.

-Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

2. Ôn các vần ong, oong; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần ong, oong.

Hiểu từ ngữ trong bài. Hiểu đặc điểm duôi công lúc bé, vẽ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành.

-Tìm và hát các bài hát về con công.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK. -Bộ chữ của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.KTBC : Hỏi bài trước.

Gọi 2 học sinh đọc bài: “Mời vào” và trả lời các câu hỏi SGK.

Gọi 3 học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền.

GV nhận xét chung. 2.Bài mới:

 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút tựa bài ghi bảng.

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, nhấn giọng các từ ngữ tả vẽ đẹp độc đáo của đuôi công) + Tóm tắt nội dung bài:

+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.

Học sinh nêu tên bài trước.

2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:

Học sinh viết bảng, lớp viết bảng con các từ sau: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhắc tựa.

Lắng nghe.

Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.

Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.

Nâu gạch: (n  l), rẻ quạt (rẻ  rẽ)

Rực rỡ: (ưt  ưc, rỡ  rở), lóng lánh (âm l, vần ong, anh)

Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.  Các em hiểu như thế nào là nâu gạch?

 Rực rỡ có nghĩa thế nào?

+ Luyện đọc câu:

Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.

Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.

+ Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để

luyện cho học sinh)

Đoạn 1: Từ đầu đến “Rẻ quạt” Đoạn 2: Phần còn lại.

Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi giữa các nhóm.

Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài. Đọc đồng thanh cả bài.

Luyện tập: Ôn các vần oc, ooc:

Giáo viên treo bảng yêu cầu:

5, 6 em đọc các từ trên bảng.

Nâu gạch: Màu lông nâu như màu gạch. Rực rỡ: Màu sắc nỗi bật, rất đẹp mắt.

Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp các câu còn lại.

Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.

4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc hay nhất.

1 học sinh đọc lại bài, lớp đọc đồng thanh cả bài.

Bài tập 1:

Tìm tiếng trong bài có vần oc ? Bài tập 2: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc ?

Giáo viên nêu tranh bài tập 3:

Nói câu chứa tiếng có mang vần oc hoặc ooc.

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Hỏi bài mới học.

Gọi học sinh đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:

1. Lúc mới chào đời chú công xó bộ lông màu gì, chú đã biết làm động tác gì?

2. Đọc những câu văn tả vẽ đẹp của đuôi công trống sau hai, ba năm.

Ngọc.

Thi đua theo nhóm tìm và ghi vào bảng con, trong thời gian 1 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng nhiều từ thì thắng cuộc.

Oc: bóc, bọc, cóc, lọc, …. Ooc: Rơ – moóc, quần soóc

Đọc mẫu câu trong bài. Con cóc là câu ông giời. Bé mặc quần soóc.

Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt nói nhanh câu của mình. Học sinh khác nhận xét.

2 em đọc lại bài.

Con công.

Một phần của tài liệu Tài liệu Gíao án tuần 28 pdf (Trang 32 - 37)