Đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân ĐTĐ typ 2 mới được phát hiện hoặc đang được quản lý và điều trị tại khoa nội bệnh viện Việt Nam-Cu Ba, được điều trị bằng gliclazid hoặc gliclazid kết hợp với metformin.
2.1.1.Tiêu chuẩn lưa chon• •
❖ Tuổi từ 50 đến 75, cả hai giới.
❖ Đường huyết lúc đĩi (tại thời điểm lấy vào nghiên cứu) > 7mmol/L (>126mg/dL).
❖ Được làm đầy đủ các xét nghiệm tại thời điểm lấy vào nghiên cứu: đường huyết lúc đĩi, cholesterol, triglycerid, ASAT, ALAT, creatinin, ure.
2.1.2. Tiêu chuẩn loai trừ:
❖ Bệnh nhân khơng tuân thủ điều trị : khơng làm đầy đủ các xét nghiệm cần thiết tại thời điểm lấy vào nghiên cứu, khơng đến khám theo đúng hẹn.
❖ Bệnh nhân cĩ sử dụng các loại thuốc điều trị ĐTĐ khác ngồi gliclazid và metformin trong quá trình nghiên cứu.
❖ Bệnh nhân bị ĐTĐ thứ phát.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
Nghiên cứu theo phương pháp tiến cứu. Thời gian bắt đầu nghiên cứu từ tháng 9/2006.
Lấy bệnh nhân theo phương pháp ngẫu nhiên tại phịng khám bảo hiểm của bệnh viện Việt Nam - Cu Ba. Các bệnh nhân đạt các tiêu chuẩn sẽ được lấy vào nghiên cứu. Bệnh nhân được chia thành hai nhĩm dựa vào thuốc bệnh nhân được kê đơn: Nhĩm 1, điều trị bằng Gliclazid đơn độc. Nhĩm 2, điều trị bằng Gliclazid kết họp với Metformin. Mỗi bệnh nhân được theo dõi trong ba tháng.
Quy trình nghiên cứu như sau:
Bệnh nhân ĐTĐ typ2
Đạt tiêu chuẩn nghiên cứu
Bệnh nhân nghiên cứu
Nhĩm 1 (Gliclazid)
Nhĩm 2
(Gliclazid+Metformin)
Thời điểm bắt đầu nghiên cứu (to) bệnh nhân được : > Khám lâm sàng
> Xét nghiệm AST, ALT, triglycerid, Cholesterol, ure creatinin, đường huyết lúc đĩi.
> Dặn theo dõi TDKMM của thuốc (phát mẫu phiếu theo dõi TDKMM cho bệnh nhân- phụ lục 2)
Thời điểm ti(sau 1 tháng điều trị) và t2 (sau 2tháng điều trị) bệnh nhân được :
> Khám lâm sàng.
> Xét nghiệm đường huyết lúc đĩi.
> Điều chỉnh liều lượng thuốc phù hợp với tình trạng của bệnh nhân.
Phỏng vấn bệnh nhân về TDKMM của thuốc trong một tháng vừa qua và ghi vào phiếu theo dõi TDKMM
Thời điểm Í3 (sau 3tháng điều trị)- kết thúc nghiên cứu: > Khám lâm sàng.
> Xét nghiệm đường huyết lúc đĩi, AST,ALT, ure,
Creatinin, triglycerid, Cholesterol.
> Phỏng vấn bệnh nhân về TDKMM của thuốc trong tháng điều trị vừa qua.
Hình 2.1. Sơ đơ quy trình nghiên cứu
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN c ứ u
2.3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu
*Tuoi và giới tính *Thời gian mắc bệnh *Chỉ sổ khối cơ thể (BMI)
Cân nặng (kg) BMI (kg/m2) = --- —
(Chiều cao)2(m2)
BMI được phân loại dựa vào tiêu chuẩn của WHO (bảng 2.1):
Bảng 2.1.Phân loại thể trạng theo chỉ số khối cơ thể theo tiêu chuẩn của (WHO 2000) áp dụng cho khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Mức độ BMI Gây <18,5 Bình thường 18,5-22,9 Thừa cân 23,0-24,9 Béo phì độ I 25,0 - 29,9 Béo phì độ II >30
* Đường huyết lúc đĩi
2.3.2. Thuốc điều trị
Liều dùng Metformin và Gliclazid của hai nhĩm nghiên cứu tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu (to) và thời điểm kết thúc nghiên cứu (t3).
2.3.3. Đánh giá hiệu quả và TDKMM của thuốc điều trị cho bệnh nhân
2.3.3.I. Hiệu quả điều trị
♦♦♦ Chỉ sổ đường huyết lúc đổi
- Đánh giá và so sánh mức độ giảm đường huyết lúc đĩi ở hai nhĩm tại thời điểm kết thúc nghiên cứu (t3) so với thời điểm bắt đầu nghiên cứu (to).
- Đánh giá và so sánh kết quả kiểm sốt đường huyết lúc đĩi của hai nhĩm tại thời điểm t3. Mức độ kiểm sốt đường huyết được đánh giá theo tác giả Tạ Văn Bình [Bảng 2.2].
❖ Đánh giá sự thay đổi chỉ sổ khối cơ thể (BM1) của hai nhỏm ở thời
điểm kết thủc nghiên cứu.
♦♦♦ Lipid huyết
- Đánh giá và so sánh mức giảm cholesterol tồn phần và triglycerid ở thời điểm kết thúc nghiên cứu.
- Đánh giá và so sánh mức độ kiểm sốt lipid huyết tại thời điểm kết thúc (t3) của hai nhĩm theo tiêu chuẩn ở bảng 2.2.
♦♦♦ Huyết áp
Mức độ kiểm sốt huyết áp được đánh giá ở thời điểm t3 - so sánh với thời điểm trước điều trị ở cả hai nhĩm theo tiêu chuẩn ở bảng 2.2.
Bảng 2.2. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả xét nghiệm ờ người bệnh ĐTĐ theo WHO - 2002 [11]
Mức độ
Chỉ số Tốt Chấp nhận Kém Đường huyêt lúc đĩi
(mmol/L) 4,4-6,1 6,2 - 7,0 >7,0 Cholesterol (mmol/L) <4,5 4,5- 5,2 >5,2 Triglycerid (mmo/L) <1,5 1,5-2,2 >2,2 Huyêt áp (mmHg) <130/80 130/80-140/90 >140/90
2.3.3.2.Theo dõi TDKMMcủa thuốc trong quá trình nghiên cứu
♦> TDKMM của thuốc biểu hiện trên lâm sàng
♦♦♦ TDKMM của thuốc ảnh hưởng trên chức năng gan, thận thơng qua
các chỉ sổ xét nghiệm hĩa sinh máu ASAT, ẢLAT, Creatỉnỉn, Ure.
Bảng 2.3. Giá trị bình thường của các chỉ số ASAT, ALAT, Creatinin, Ure [5]
Chỉ sơ Giá trị bình thường ASAT (U/L) Nam <37
Nữ <31 ALAT (U/L) Nam <41
Nữ <31 Creatinin (ịimol/L) Nam < 124 Nữ <97 Ure (mmol/L) <8,3
2.3.4. Các thuốc khác dùng kèm trong quá trình nghiên cứu2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 2.4. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
Các số liệu sau khi được thu thập sẽ được tổng hợp và xử lý theo phương pháp thống kê y học với sự trợ giúp của phần mềm SPSS 13.0. So sánh sự khác biệt giữa hai giá trị trung bình bằng test t, giữa hai tỉ lệ bằng test X2- Sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê nếu p< 0,05.
PHẦN III
KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN
Tổng số cĩ 74 bệnh nhân được lấy vào nghiên cứu, trong đĩ nhĩm điều trị bằng gliclazid đơn độc (nhĩm G) cĩ 31 bệnh nhân và nhĩm điều trị bằng gliclazid kết hợp với metformin (nhĩm GM) cĩ 43 bệnh nhân.
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN c ứ u3.1.1.Tuổi và giới của bệnh nhân nghiên cứu: 3.1.1.Tuổi và giới của bệnh nhân nghiên cứu:
GLICLAZID+METFORMIN 6 1 3 /o GLICLAZID
Hình 3.1. Giới tính của hai nhĩm bệnh nhân
Nhận xét:
Bảng 3.1 cho ta thấy ở mỗi nhĩm nghiên cứu, tỷ lệ nữ cao hơn nam (tỷ lệ nữ/nam ở nhĩm gliclazid là 1,6 và nhĩm gliclazid kết hợp với metformin là 2,3), tuy nhiên tỷ lệ nữ và nam ở hai nhĩm khác nhau khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p>0,05 (p=0,45; X2 =0,58). Kết quả này cũng phù hợp với nhiều nghiên cứu trong và ngồi nước tỷ lệ mắc ĐTĐ ở nữ luơn luơn cao hơn nam. Theo nghiên cứu của Nguyễn Hải Thủy và Nguyễn Đức Quang, tỷ lệ nữ bệnh nhân chiếm tới 70% [9].
sỉ? rT^ Ạ»
*Tuơi:
Phân lớp tuổi của bệnh nhân ở hai nhĩm được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.1. Phân lớp tuổi của bệnh nhân ờ hai nhĩm s'Nv Nhĩm Lớp tuoì^x Nhĩm G (n = 31) Nhĩm GM (n = 43) P;x2 Số BN Tỉ lê %• Số BN Tỉ lê • % 5 0 - 5 5 5 16,1 5 11,6 X-3,05 p=0,55 5 6 - 6 0 6 19,4 13 30,2 6 1 - 6 5 6 19,4 12 27,9 6 6 - 7 0 9 29,0 7 16,3 7 1 - 7 5 5 16,1 6 14,0 nr ^ • Tuoi TB±SD(năm) 64,0 ±6,6 62,8 ±6,1 p= 0,44; t=0,78 Nhân xét:
Tuổi trung bình của nhĩm dùng gliclazid là 64,0±6,6 (năm) và của nhĩm dùng gliclazid+metformin là 62,8±6,1 (năm). Sự khác biệt này khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p>0,05. Nghiên cứu này cĩ kết quả giống với kết quả của Vũ Huy Chiến và cộng sự cho thấy tuổi càng cao tỷ lệ mắc ĐTĐ typ 2 càng cao [13]; cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Hải Thủy và Nguyễn Đức Quang, cĩ tới 60% bệnh nhân ĐTĐ cĩ độ tuổi > 60 [9].
3.1.2. Thời gian mắc bệnh
Thời gian mắc bệnh của bệnh nhân ở hai nhĩm được thể hiện như trong bảng 3.2
__ ___ r
Bảng 3.2. Thịi gian măc bệnh của bệnh nhân ở hai nhĩm nghiên cứu Nhĩm Nhĩm G Nhĩm GM
(n=31) (n=43)
Thịi gian mắc Số BN Tỉ lê %• Số BN Tỉ lê %•
< 1 năm 6 19,4 8 18,6 1 - 5 năm 16 51,6 18 41,9 6 - 1 0 năm 8 25,8 11 25,6 > 10 năm 1 3,2 6 14,0 Trung bình± SD 3,81 ±2,5 5,31 ±3,5 P ; t • IN o r i1 II p = 0,045 Nhân xét:
Số bệnh nhân mắc bệnh từ 1-5 năm chiếm tỉ lệ cao nhất ở hai nhĩm (tương ứng là 51,6% và 41,8%), số bệnh nhân mắc bệnh lâu năm ở nhĩm gliclazid chỉ cĩ 1 bệnh nhân cịn ở nhĩm gliclazid+metformin cĩ tới 6 bệnh nhân, số bệnh nhân mới được phát hiện ở nhĩm gliclazid cao hon so với nhĩm gliclazid+metformin. Thời gian mắc bệnh trung bình của nhĩm gliclazid là thấp hơn so với nhĩm gliclazid+metformin (tương ứng là 3,81 ± 2,5 năm và 5,31 ± 3,5 năm), điều này cũng lý giải phần nào cho sự khác nhau về mức đường huyết lúc đĩi trung bình của hai nhĩm thời điểm trước và sau điều trị. Thịi gian mắc bệnh càng lâu thì tỉ lệ gặp biến chứng và việc kiểm sốt đường huyết càng khĩ khăn.
3.1.3. Chỉ số khối cơ thể (BMỊ) tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu
Tính theo tiêu chuẩn của Tổ Chức Y Tế Thế Giới thì chỉ số BMI trước nghiên cứu được phân bố như trong bảng 3.3
Bảng 3.3. BMI của bệnh nhân tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu BMI (Thê trạng) Nhĩm G (n=31) Nhĩm GM (n=43) P;x2 SỐBN Tỉ lê % • Số BN Tỉ lê % • <18,5 (Gầy) 3 9,7 5 11,6 x2=5,13 p=0,16 18,5-23,0 (Bình thường) 16 51,6 12 27,9 23,0-24,9 (Thừa cân) 7 22,6 19 44,2 25,0-29,9 (Béo phì độ I) 5 16,1 7 16,3 BMI TB±SD(kg/m2) 22,5 ± 3,0 23,0 ± 2,3 p=0,37;t= 0,09 51.6 Tỷ lệ % □ Gliclazid □ Gliclazid+Metformin <18,5 18,5-22,9 23,0-24,9 25,0-29,9 Mức độ BMI
Hình 3.2. BM I của hai nhĩm nghiên cứu
Nhân xét:
Tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu chỉ số BMI trung bĩnh của nhĩm gliclazid là 22,5±3,0 (kg/m2) và của nhĩm gliclazid+metformin là 23,0 ± 2,3 (kg/m2), sự khác nhau này khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Trong nhĩm gliclazid, số bệnh nhân cĩ BMI ở mức bình thường chiếm tỷ lệ cao nhất 51,6%, số bệnh nhân cĩ BMI ở mức thừa cân và béo phì chiếm 38,7%; cịn nhĩm gliclazid+metformin chỉ cĩ 27,9% bệnh nhân cĩ BMI ở mức bình thường và cĩ tới 60,5% bệnh nhân cĩ BMI ở mức thừa cân và béo phì. Tuy nhiên sự khác nhau này khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p>0,05.
3.1.4. Đường huyết ỉúc đĩi tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu
Giá trị đường huyết lúc đĩi tại thời điểm bắt đầu nghiên cứu của hai nhĩm được trình bày trong bảng 3.4
___ __ ___ r r
Bảng 3.4. Phân bơ đường huyêt lúc đĩi của hai nhĩm Nhĩm Đường H u y ế t \ (mmol/1) Nhĩm G (n=31) Nhĩm GM (n=43) P ;t Thấp nhất 7,10 7,20 Cao nhất 10,5 13,1 TB± SD (mmol/1) 8,13± 1,1 9,11± 1,5 p= 0,003; t= 0,03 Nhân xét:
Bảng 3.4 cho thấy đường huyết lúc đĩi trung bình của nhĩm bệnh nhân được kê đơn điều trị bằng gliclazid+metformin cao hơn hẳn so với nhĩm được điều trị bằng gliclazid đơn độc (9,11± l,5mmol/l so với 8,13± l,lmmol/l; p<0,005). Trong nhĩm gliclazid, bệnh nhân cĩ đường huyết tối đa là 10,5mmol/l;
Trong khi đĩ, ở nhĩm gliclazid kết hợp với metformin, bệnh nhân cĩ mức đường huyết tối đa là 13,lmmol/l. Như vây những bệnh nhân cĩ đường huyết cao sẽ được kê đơn kết hợp thêm metformin để việc kiểm sốt đường huyết của bệnh nhân được tốt hơn.
3.2. LIÈU DÙNG CỦA THUỐC ĐIÈU TRỊ
Liều dùng của thuốc điều trị sử dụng trong quá trình nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.5 và 3.6
Bảng 3.5. Liều dùng của gliclazid ở nhĩm sử dụng đơn độc gliclazid Thịi điểm
Liều dùng^v
Thịi điêm băt đâu nghiên cứu (n=31)
Thịi điêm kêt thúc nghiên cứu (n=31) Số BN Tỉ lê %• Số BN Tỉ lê %• 80mg 7 22,6 7 22,6 160mg 24 77,4 23 74,2 240mg 0 0 1 3,2 Liêu trung bình 141,9mg 144,5mg Nhân xét:
Tại thịi điểm bắt đầu nghiên cứu, 77,4% bệnh nhân được chỉ định với liều 160mg/ngày và khơng cĩ bệnh nhân nào phải dùng tới liều tối đa 320mg/ngày. Sau 3tháng điều trị, cĩ 1 bệnh nhân đã phải tăng liều từ 160mg/ngày lên 240mg/ngày, vẫn thấp hon so với liều đựơc khuyến cáo là 320mg/ngày. Qua bảng trên cĩ thể nhận thấy hình ảnh chung là liều của gliclazid ở nhĩm gliclazid đơn độc thay đổi khơng nhiều trong quá trình nghiến cứu.
Bảng 3.6. Liều dùng của gliclazid và metformin ở nhĩm sử dụng gliclazid+metformin
Thời điểm Trước nghiên cứu Sau nghiên cứu
Liều d u n g \ ^ (n=43) (n=43) (đơn vị: mg) Số BN Tỉ lệ % Số BN Tỉ lệ % 80mg G+ 500mg M 1 2,3 1 2,4 80mg G+ lOOOmg M 1 2,3 2 4,8 160mg G+ 500mg M 13 30,3 10 24,4 160mg G+ lOOOmg M 23 .53,6 21 51,6 160mg G+ 1500mg M 2 4,6 4 9,6 240mg G+ 500mg M 0 0 1 2,4 240mg G+ lOOOmg M 2 4,6 2 4,8 240mg G+ 1500mg M 1 2,3 0 0 Liêu trung bình 161,8mg G+872,lmg M 152,6mg G+860,5mg M
*G: gliclazid, dạng viên nén, hàm lượng 80mg; M: metformin, dạng viên nén, hàm lượng 500mg
Nhậnxét:
Tỉ lệ bệnh nhân sử dụng 2 viên metformin (1000mg)/ngày cao: 53,6% ở thời điểm trước nghiên cứu và,6% ở thời điểm kết thúc nghiên cứu. số bệnh nhân phải thay đổi liều là khơng đáng kể trong 3 tháng điều trị. Liều trung bình gliclazid của nhĩm này vẫn cao hơn so với liều trung bình của nhĩm dùng đơn độc gliclazid, nhưng khơng đáng kể và xu hướng sau 3 tháng liều của gliclazid và metformin thay đổi cũng khơng nhiều so với thời điểm trước nghiên cứu. 3.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIÈU TRỊ VÀ TDKMM CỦA THUỐC 3.3.1. Đánh giá hiệu quả điều trị của thuốc
Chúng tơi đánh giá mức giảm đường huyết của từng bệnh nhân ở thịi điểm kết thúc nghiên cứu (t3) so với thời điểm bắt đầu nghiên cứu (to) qua chỉ số:
A Đ H = Chỉ số đường huyết lúc đĩi ở t3 (Đ H t3) - Chỉ số đưịng huyết lúc đĩi ỏ- to(ĐHto)
và tính giá trị trung bình aĐH của từng nhĩm, thu được kết quả như bảng sau:
___ __ r
Bảng 3.7. Mức giảm đường huyêt của bệnh nhân ở hai nhĩm Mức giảm đường huyết trung bình aĐH Nhĩm G (n=31) -0,40 ±1,7 mmol/L
Nhĩm GM (n=43) 0,30 ± 2,3 mmol/L
Nhân xét:
Qua bảng trên cho ta thấy đường huyết lúc đĩi của nhĩm điều trị bằng gliclazid cĩ xu hướng giảm cịn nhĩm gliclazid + metformin cĩ xu hướng tăng.
3.3.1.2. Đánh giá mức độ kiểm sốt đường huyết tại thời điểm kết thúc nghiên cứu ậs)
Mức độ kiểm sốt đường huyết tại thời điểm kết thúc nghiên cứu của hai nhĩm được thể hiện trong bảng 3.8
Bảng 3.8. Mức độ kiểm sốt đường huyết tại thịi điểm t3 Nhĩm Mức đơ Nhĩm G (n=31) NhĩmGM (n=43) P ;x 2 Sơ BN Tỉ lê %• Sơ BN Tỉ lê %•
Tơt 6 19,4 3 7,0 X - 2,85 p= 0,24 Chấp nhận 5 16,1 6 14,0 Kém 20 64,5 34 79,1 Đường huyết TB±SD 7,74 ±1,7 9,39 ±2,5 p =0,002; t=3,17
Tốt Vừa Kém
Mức kiểm sốt đường huyết
Hình 3.3. Biểu đồ đánh giá mức độ kiểm sốt đường huyết tại thời điểm t3
Nhân xét:
Sau 3 tháng điều trị cĩ 19,4% bệnh nhân ở nhĩm gliclazid và 7,0% bệnh nhân nhĩm gliclazid+metformin cĩ đường huyết được kiểm sốt ở mức độ tốt (4,4 - 6,lmmol/l). Tuy nhiên cĩ thể thấy là việc kiểm sốt đường huyết (đánh giá thơng qua đường huyết lúc đĩi) ở đây chưa thật tốt. Thực tế là sau 3 tháng điều trị, vẫn cĩ tới 64,5% bệnh nhân nhĩm gliclazid và 79,1% bệnh nhân nhĩm gliclazid+metformin kiểm sốt đường huyết ở mức độ kém. Con số này so với thời điểm trước đĩ 3 tháng (to) (ở cả hai nhĩm đều là 100%) tuy cĩ giảm đơi chút nhưng khơng đáng kể. Đường huyết trung bình của nhĩm gliclazid sau 3 tháng cĩ giảm hơn so với trước nghiên cứu (7,74 ±l,7mmol/l so với 8,13±l,lmmol/l) cịn ở nhĩm gliclazid+metformin thậm chí nếu tính trung bình, đường huyết cịn tăng lên (9,11±1,5 so với 9,39±2,5). Một thực tế là với bệnh nhân nhổm gliclazid, mức độ tăng đường huyết của bệnh nhân lúc bắt đầu (to) khơng quá cao, do vậy việc kiểm sốt cũng tương đối dễ hơn. Cịn nhĩm gliclazid + metformin xuất phát điểm đường huyết đã cao, khĩ kiểm sốt, nên kết quả điều trị kém khả quan hon. Cĩ thể lý giải nguyên nhân chính ở đây là do sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân. Trong khi phỏng vấn bệnh nhân sau từng tháng điều trị
trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy một tỉ lệ lớn bệnh nhân cho biết cĩ quên uống thuốc, chế độ ăn uống khơng phù hợp. vấn đề này chúng tơi khơng thể kiểm sốt được và chắc chắn cĩ khơng ít bệnh nhân ngại uống thuốc nhiều ngày hoặc tự ý giảm liều thuốc so với đơn kê của bác sĩ. Khi phỏng vấn chúng tơi cũng được cĩ câu trả lời của bệnh nhân để lý giải nguyên nhân đường huyết tăng hơn so với tháng trước là bởi trước khi đi thử đường huyết bệnh nhân ăn hoa quả, uống trà ngọt hoặc uống thuốc bổ phế. Ngồi ra, cĩ thể do thời gian