Tƣ̣ nhận xét nhƣ̃ng đóng góp mới của đề tài

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa (Trang 123 - 124)

C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1.2Tƣ̣ nhận xét nhƣ̃ng đóng góp mới của đề tài

1. Kết luận

1.2Tƣ̣ nhận xét nhƣ̃ng đóng góp mới của đề tài

Đề tài đã làm rõ được những nội dung sau:

- Đã nghiên cứu làm rõ các khái niệm, các nguyên tắc , đặc điểm, bản chất , các ưu, nhươ ̣c điểm và hoạt động của GV và SV trong mơ hình dạy học theo quan điểm da ̣y ho ̣c lấy người ho ̣c làm trung tâm cũng như vận dụng và triển khai các phương pháp, kỹ thuật dạy học theo quan điểm da ̣y ho ̣c lấy người ho ̣c làm trung tâm.

- Nêu lên thực trạng việc da ̣y và ho ̣c mơn Thực tâ ̣p Trang bi ̣ điê ̣n ơ tơ ta ̣i trường Đa ̣i ho ̣c Trần Đa ̣i Nghĩa hiện nay, phân tích chương trình và những đă ̣c thù của mơn học, đánh giá những thuâ ̣n lợi và khĩ khăn trong quá trình đổi mới phương pháp, nâng cao chất lượng đào tạo tại trường. Sau khi nghiên cứu những quan điểm đổi mới về phương pháp dạy học, người nghiên cứu đã vâ ̣n du ̣ng quan điểm da ̣y ho ̣c lấy người ho ̣c làm trung tâm để thiết kế bài giảng, lựa cho ̣n và triển khai dạy học bằng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực cho mơn Thực tâ ̣p Trang bi ̣ điê ̣n ơ tơ, tổ chức thực nghiệm trên lớp học, người nghiên cứu đã thu được kết quả khả quan về việc triển khai quan điểm dạy học mới này. Quá trình dạy học theo quan điểm da ̣y học lấy người học làm trung tâm bằng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực được sử dụng ở lớp thực nghiệm đã cĩ những tác động tốt đến thái độ, sự chủ động, tích cực tham gia học tập của sinh viên, kết quả điểm số kiểm tra của lớp thực nghiệm tốt hơn so với lớp đối chứng.

- Về mặt thực tiễn, đề tài nghiên cứu đã đưa ra một hệ PPDH tích cực và vâ ̣n dụng vào giảng dạy mơn Thực tập Trang bị điện ơ tơ cĩ tính khả thi cao, thiết kế, xây dựng đươ ̣c quy trình bài giảng theo quan điểm da ̣y ho ̣c lấy người ho ̣c làm trung tâm cho mơn học này và quan trọng là đã đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra: “Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn để nắm đươ ̣c bản chất , đặc trưng của quan điểm da ̣y học lấy người học làm trung tâm , từ đĩ vâ ̣n du ̣ng các phương pháp da ̣y ho ̣c tích cực theo quan điểm lấy người ho ̣c làm trung tâm trong da ̣y ho ̣c mơn Thực tâ ̣p Trang bi ̣ điê ̣n ơ tơ ta ̣i Trường Đa ̣i Ho ̣c Trần Đa ̣i Nghĩa”.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đạt được, đề tài nghiên cứu vẫn cịn một số hạn chế như sau:

- Người nghiên cứu chỉ khảo sát thực trạng việc da ̣y và ho ̣c mơn Thực tâ ̣p Trang bi ̣ điê ̣n ơ tơ ta ̣i Trường Đa ̣i Ho ̣c Trần Đa ̣i Nghĩa với đới tượng chủ yếu là các GV và SV đang ho ̣c tâ ̣p và giảng da ̣y tại trường, chưa khảo sát được nhiều SV đã tớt nghiê ̣p ra trường hay các doanh nghiê ̣p sử du ̣ng lao đơ ̣ng , ... nên mơ ̣t sớ các yếu tớ như: cả nể, ngại đụng chạm là điều khĩ tránh khỏi . Vì vậy, việc nhận xét và đưa ra

kết luận về thực tra ̣ng việc dạy học mơn Thực tâ ̣p Trang bi ̣ điê ̣n ơ tơ vẫn chưa thâ ̣t sự cĩ tính khách quan cao.

- Tuy quá trình thực nghiê ̣m sư pha ̣m đã được triển khai thực hiê ̣n và thu đươ ̣c những tác đơ ̣ng tích cực và kết quả khả quan về mă ̣t điểm sớ nhưng v iệc thực nghiệm sư phạm mới chỉ được áp dụng trên ba bài học trong mơn Thực tâ ̣p Trang bi ̣ điê ̣n ơ tơ, vì vậy kết quả nghiên cứu chỉ mang tính chất tương đối.

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực theo quan điểm lấy người học làm trung tâm trong dạy học môn thực tập trang bị điện ô tô tại trường đại học trần đại nghĩa (Trang 123 - 124)