Phương trình hồi quy về sự phụ thuộc của mật độ vào nồng độ dung dịch: y = 5 4 ,4 5 x 0,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định lượng metronidazol bằng phương pháp đo quang phổ hấp thụ tử ngoại trong môi trường kiềm (Trang 28 - 31)

dịch: y = 5 4 ,4 5 x -0,010

- Hệ số tương quan: r = 0,999

- Độ lệch chuẩn của y_intercept: Sß = 0,37 - Khoảng tin cậy của y_intercept: Aß = 1,17

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang vào nồng độ dung dịch.

Nhận xét: các kết quả cho thấy, hệ số tương quan của đường hồi quy vượt quá 0,99.

- Tất cả các giá trị đo được nằm trên đường hồi quy hoặc phân bố đồng đều về cả 2 phía của đường hồi quỵ

- Khoảng tin cậy của y_intercept chứa 0.

- Vậy phương pháp là tuyến tính trong khoảng nồng độ từ 80,0% đến

PHẦN 3: KẾT LUẬN

Trong quá trình nghiên cứu, bằng thực nghiệm chúng tôi đã thu được một số kết quả sau:

- Đã xây dựng được phương pháp định lượng Metronidazol (nguyên liệu và viên nén) trong môi trường kiềm bằng phương pháp đo quang phổ hấp thụ tử ngoạị

- Đã đánh giá phương pháp xây dựng và các kết quả cho thấy phương pháp là chính xác, đúng, tuyến tính trong khoảng nồng độ khảo sát.

Phương pháp mới xây dựng có một số ưu nhược điểm sau:

- Cực đại hấp thụ của muối natri pseudonitro metronidazol là 319nm(trong môi trường acid clohydric là 277nm). Vì vậy, khi định lượng Metronidazol trong môi trường kiềm, tính đặc hiệu của phương pháp sẽ tăng lên so với môi trường acid.

- Cùng một nồng độ (0,00 lg/1), độ hấp thụ của Metronidazol trong dung dịch NaOH 0,1N là 0,531 và trong dung dịch HCl 0,1N là 0,356.Như vậy trong môi trường kiềm, độ hấp thụ của dung dịch cao hơn trong môi trường acid ,do vậy độ nhậy của phưcmg pháp tăng lên .

- Tuy nhiên khi sử phương pháp này phải dùng đến chất chuẩn mà hiện nay nước ta chưa sản xuất được .

Ngoài ra, bằng thực nghiệm chúng tôi thấy rằng: Metronidazol khó tan trong nước, dễ tan trong kiềm. Điều đó chứng tỏ nó đã tạo muối kiềm dạng pseudonitro metronidazol dễ tan.

Do thời gian có hạn và điều kiện hiện tại của phòng thí nghiệm trong quá trình nghiên cứu khảo sát không thể tránh khỏi những sai sót chúng tôi mong được sự hướng dẫn , chỉ bảo thêm của thầy cô giáo .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Hóa dược - Trường đại học Dược Hà Nội - Hoá Dược 1998 - tr. 310 - 312.

2. Bộ môn Dược lý - Trường Đại học Y khoa Hà Nội - Dược lý học - NXB Y học - H à N ộ i-2001.

3. Dự thảo dược điển Việt Nam III - 2002 - tr. 175. 4. Bách khoa toàn thư bệnh học 1994 - tr. 303.

5. Tào Duy Cần - Tra cứu thuốc và biệt dược - NXB Khoa học - kỹ thuật 2002 - tr. 891 - 892.

6. Nguyễn Anh Dũng - Định lượng Metronidazol trong viên nén bằng sắc ký lỏng cao áp pha đảo - Tạp chí dược học - số 12/1998 - tr. 22 - 24.

7. Bristish Pharmacopoeia 1998 - tr. 893 - 894.

8. C.De Muynck and J. Renan, Stability, invivo and invitro release studies from Metronidazole ointments, Drug develop.Ind.Pharm 13 (8) - 1987 - tr.

1483 - 1493.

9. Clarke’s Isolation and Identification of drugs - 1986 - tr. 780. 10. Martindale, the Extra Pharmapoeia 32 - 1999 - tr. 585 - 583.

11. The Chinese pharmacopoeia vol 1, 1998.

12. TTie pharmacopoeia of Japan 12 adition, official from april 1,1991 - tr. 441. 13. The United States pharmacopoeia 24 vol 1 - tr.ll04.

14. The International pharmacopoeia vol 2, 1999 - tr. 183. 15. U SPDI-tr. 1651 - 1655. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu định lượng metronidazol bằng phương pháp đo quang phổ hấp thụ tử ngoại trong môi trường kiềm (Trang 28 - 31)