3.Biến thể của hình vị

Một phần của tài liệu Bai dlnn (Trang 37 - 41)

I. ĐƠN VỊ NGỮ PHÁP

3.Biến thể của hình vị

 Các hình tố khác nhau biểu thị cùng một hình vị được gọi là biến thể của hình vị

 VD:

Trong tiếng Anh, hình vị “a” có hai hình tố là “a” và “an”.=> “a”, “an” là các biến thể của hình vị “a”

 -Biến thể tiêu biểu làm tên gọi cho hình vị được gọi là bất biến thể

 Nên chọn bất biến thể giúp giải thích sự sản sinh và quy tắc sử dụng các biến thể thuận tiện nhất

 VD: Trong hai biến thể “-s” và “-es”nên chọn “-s” làm bất biến thể vì nó phổ biến hơn

IIII/ TỪ: 1/ Từ là gì?  1/ Từ là gì?

 Từ là đơn vị sẵn có trong ngôn ngữ, là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu.

 Ví dụ: Từ tiếng Anh Antivirus = anti + virus

 Trong ngôn ngữ học, từ là đối tượng nghiên cứu của nhiều cấp độ khác

nhau:cấu tạo từ, hình thái học, ngữ âm học, phong cách học...Trong ngữ pháp học chủ yếu quan tâm đến hoạt động của từ trong lời nói.

 Về hoạt động trong lời nói, từ là đơn vị có khả năng hoạt động độc lập  phân biệt được từ với đơn vị bậc thấp hơn nó là hình vị.

IV/ CỤM TỪ:

 1/Cụm từ là gì?

 Các tổ hợp bao gồm từ hai thực từ có quan hệ ngữ pháp với nhau trở lên được gọi là cụm từ

 vd: tiểu thuyết + trinh thám : tiểu thuyết trinh thám

 Cụm từ tuy có ý nghĩa cụ thể hơn và cấu tạo phức tạp hơn từ nhưng nó hoạt động trong lời nói như một từ.

Một phần của tài liệu Bai dlnn (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(72 trang)