Chức năng và nhiệm vụ các phòng ban

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Thành (Trang 48 - 65)

chức quản lý theo một cấp: Đứng đầu là Ban Giám đốc Công ty THNN Minh Thành chỉ đạo trực tiếp đến các phòng ban. Giúp việc cho Ban giám đốc là các phòng ban chức nãng, mỗi phòng thực hiện các chức nãng khác nhau. Các trýởng phòng chịu trách nhiệm trýớc Ban giám đốc về hoạt động của phòng, dýới các trýởng phòng thành lập ra các tổ, nhóm công tác, cụ thể được thể hiện dýới dạng sõ đồ sau:

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty TNHH Minh Thành

* Nhiệm vụ của các phòng ban:

Giám đốc: Chịu trách nhiệm chung về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Thiết lập các mối quan hệ với khách hàng và đối tác gia công, kiểm tra và kiểm soát các hoạt động tài chắnh, định hýớng các đýờng lối chắnh sách của công ty ngắn hạn và dài hạn.

- Phó giám đốc điều hành: có chức nãng tham mýu cho Giám đốc, chịu

Ban giám đốc Phòng kinh doanh Phòng kế toán Ờ tài chắnh Phòng nhân sự Phòng kế hoạch Phòng kỹ thuật Phòng xuất nhập khẩu

Phân xưởng sản xuất

Phân xưởng 1

Quản đốc

Phân

xưởng 2 xưởng 3Phân

Phòng thiết kế

trách nhiệm trýớc Giám đốc về việc thiết lập mối quan hệ với các bạn hàng. Chịu trách nhiệm về việc thýõng lýợng giá cả, các vấn đề kỹ thuậtẦ để ký kết hợp đồng. Quản lý chi tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

- Phòng kinh doanh: Liên lạc trực tiếp với khách hàng, chuẩn bị các công đoạn cho việc ký kết các hợp đồng kinh tế, đặt hàng mua các nguyên phụ liệu cho sản xuất, may mẫu và tắnh định mức giá thành cho một sản phẩm.

- Phòng kế toán - tài chắnh: Là phòng quản lý về tài chắnh, kế toán theo các chắnh sách, chế độ chắnh sách tài chắnh hiện hành của nhà nýớc, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện tất cả các công tác kế toán trong phạm vi công ty, giúp lãnh đạo tổ chức quản lý và phân tắch hoạt động kinh tế, hýớng dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong công ty thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán, chế độ kinh tế tài chắnh,Ầ phòng kế toán có vai trò giúp Giám đốc trong các lĩnh vực có liên quan đến tài chắnh kế toán.

- Phòng nhân sự: Có chức nãng tham mýu cho Giám đốc, có trách nhiệm về việc xắp xếp các công việc của Công ty, điều hành công tác lao động tiền lýõng, các chế độ tiền lýõng, bảo hiểm, tuyển dụng lao động, đào tạo lạ cán bộ.

- Phòng kế hoạch Ờ Sản xuất - XNK: Có chức nãng lập các kế hoạch sản xuất và tiến hành điều độ sản xuất sao cho linh hoạt, kịp thời phối hợp các đõn vị, các nguồn lực trong Công ty sao cho có hiệu quả nhất, đảm bảo ngày giao hàng theo hợp đồng, thực hiện các nghiệp vụ phục vụ cho việc xuất nhập khẩu.

Tham mýu giúp Giám đốc các lĩnh vực có liên quan đến:

+ Kế hoạch, xây dựng kế hoạch sản xuất tiêu thụ ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, tổng hợp, báo cáo, phân tắch, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh.

+ Cung cấp nhu cầu và cung ứng nguyên liệu phụ mua trong nýớc phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty.

xây dựng cõ bản.

- Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về triển khai mẫu mã, triển khai sản xuất đõn hàng, tắnh định mức lao động cho từng sản phẩm, thời gian và công đoạn sản xuất.

- Phòng thiết kế: Có nhiệm vụ tham mýu cho giám đốc về công tác thiết kế mẫu mã các sản phẩm theo nhu cầu và thị hiếu của thị trýờng.

- Phân xýởng sản xuất: Là nõi trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm và chiếm đa số nguồn nhân lực sản xuất của công ty.

2.1.4. Đặc điểm công tác kế toán tại công ty TNHH Minh Thành

2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty:

Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty

Trách nhiệm của phòng kế toán

- Phụ trách kế toán: chỉ đạo chung tất cả các bộ phận kế toán về mặt nghiệp vụ ghi chép chứng từ ban đầu đến việc sử dụng sổ sách kế toán do Bộ, nhà nước ban hành, quy định mối quan hệ phân công hợp tác trong bộ máy kế toán. Kiểm tra tình hình biến động của các vật tư tài sản cố định, theo dõi các khoản thu nhập và hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước.

- Kế toán chi phắ và tắnh giá thành: tổng hợp số liệu, xác định đối tượng

Phụ trách kế toán Kế toán chi phắ và tắnh giá thành Thủ quỹ Kế toán thanh toán Kế toán tiêu thụ Kế toán tiền lương Kế toán vật tư và TSCĐ

tập hợp chi phắ sản xuất và tắnh giá thành, lập báo cáo quyết toán

- Kế toán tiền lương, thanh toán: theo dõi tình hình tiền lương, phân bổ tiền lương, thưởng, BHXH cho toàn bộ CBCNV trong công ty, đồng thời ghi chép việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

- Kế toán vật tư, tài sản cố định: có nhiệm vụ phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ của các kho, đồng thời theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, hàng tháng tiến hành trắch khấu hao TSCĐ

- Kế toán tiêu thụ: theo dõi chứng từ xuất, nhập, tồn kho thành phẩm, xác định doanh thu bán hàng kết chuyển lãi lỗ.

- Thủ quỹ: được giao nhiệm vụ giữ tiền mặt của công ty căn cứ các phiếu thu, chi mà kế toán thanh toán đã viết để thu và chi tiền theo các nghiệp vụ phát sinh trong ngày. Cuối ngày đối chiếu và kiểm tra sổ sách với lượng tiền thực tế để kịp thời phát hiện ra sai sót.

2.1.4.2. Chắnh sánh kế toán công ty áp dụng

Chế độ kế toán: Căn cứ quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. Theo quyết định ban hành mới nhất của BTC có sửa đổi bổ sung công ty đã thực hiện theo đúng những quy định trên và đã chọn chế độ chứng từ kế toán để áp dụng vào công thức hạch toán tại đơn vị mình.

Chắnh sách kế toán áp dụng tại công ty:

- Niên độ kế toán : Năm ( bắt đầu từ 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm ). - Đơn vị tiền tệ: VNĐ (thanh toán trong nước), USD (thanh toán ngoài nước). - Phương pháp kế toán TSCĐ :

+ Nguyên tắc đánh giá tài sản: Theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ.

+ Phương pháp tắnh khấu hao TSCĐ : Công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường thẳng theo QĐ 203/2003/QĐ-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ tài chắnh.

định mức.

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Phương pháp tắnh thuế GTGT phải nộp: Theo phương pháp khấu trừ. Phương pháp phân bổ chi phắ sản xuất chung :

Đối với việc hạch toán chi phắ SXC tại Công ty, kế toán tập hợp theo từng xắ nghiệp, từng phân xưởng; mở chi tiết cho từng xắ nghiệp, từng phân xưởng và phân bổ cho cho các mã hàng bằng phương pháp phân bổ gián tiếp theo tiêu thức tỉ lệ với tiền lương chắnh của công nhân trực tiếp sản xuất.

- Hệ thống báo cáo gồm: Bảng cân đối kế toán; Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh; Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; Bản thuyết minh báo cáo tài chắnh. - Các chứng từ tại phòng kế toán Công ty

+ Chứng từ nhập kho bao gồm: giấy đề nghị nhập kho, hóa đơn, báo giá, đơn đặt hàng (hợp đồng đối với những mặt hàng có giá trị lớn).

+ Chứng từ thanh toán:

Đối với hàng hóa là vật tư vật dụng: hóa đơn, phiếu nhập kho, báo giá, đơn đặt hàng (hợp đồng đối với những mặt hàng có giá trị lớn).

Đối với hàng may gia công ngoài: hợp đồng, biên bản thanh lý hợp đồng, hóa đơn và các hồ sơ khác liên quan.

Hình thức sổ kế toán áp dụng : Chứng từ ghi sổ:

Đối chiếu, kiểm tra Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ

Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu chiẦkế toán ghi vào chứng từ ghi sổ và các sổ thẻ kế toán chi tiết, cuối tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đã lập để vào sổ cái các tài khoản. Ngoài ra kế toán phải lập bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu với sổ cái. Số liệu trên sổ cái là căn cứ để lập bảng cân đối số phát sinh đồng thời lập báo cáo tài chắnh.

2.2. Thực trạng kế toán chi phắ sản xuất tại công ty Minh Thành

2.2.1. Đặc điểm và phân loại chi phắ sản xuất tại công ty TNHH Minh Thành

* Đặc điểm chi phắ sản xuất

Công ty tổ chức sản xuất theo quy trình công nghệ sản xuất dây chuyền liên tục, việc sản xuất được tiến hành theo đơn đặt hàng. Chi phắ sản xuất tại Công ty bao gồm toàn bộ chi phắ phát sinh liên quan trực tiếp đến quá trình

Chứng từ kế toán

Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái

Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chắnh

sản xuất sản phẩm ở từng xắ nghiệp thực hiện và được kế toán tập hợp thành 3 khoản mục chi phắ là:

- Chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm chi phắ nguyên vật liệu chắnh, NVL phụ sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm tại phân xưởng. NVL chắnh bao gồm: vải Kaki, vải tôn lụa, vải thôẦ CP NVL phụ bao gồm: chỉ, bột hồẦ

- Chi phắ nhân công trực tiếp: bao gồm các khoản chi phắ cho công nhân trực tiếp sản xuất được tắnh vào chi phắ trong kỳ kinh doanh của xắ nghiệp như : tiền lương, lương làm thêm giờ,thưởng, phụ cấp, các khoản trắch theo lương như BHXH, BHYT, BHTN.

- Chi phắ sản xuất chung:

Tất cả các chi phí này được ghi chép hằng ngày vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết, định kỳ sẽ được ghi chép vào sổ chi tiết để tiện cho việc đối chiếu với Sổ tổng hợp mà công ty sử dụng.

Sau khi quá trình sản xuất kết thúc, sản phẩm hoàn thành kế toán sẽ tiến hành tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm cho từng mã hàng của đơn đặt hàng.

* Phân loại chi phắ sản xuất

Để phục vụ cho công tác kế toán tập hợp chi phắ sản xuất và tắnh giá thành sản phẩm tại công ty thì chi phắ sản xuất được chia thành 3 khoản mục như sau:

Một là: Chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: Giá trị nguyên vật liệu, nhiên liệu, động lực tiêu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, dịch vụ của công ty. Nguyên vật liệu trực tiếp là các loại vải như vải Kaki, vải tôn lụa, vải thô, khóa, cúc, nhámẦ(nguyên vật liệu sản xuất quần áoẦ)

Hai là: Chi phắ nhân công trực tiếp: gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp có tắnh chất lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của người lao động trực tiếp sản xuất.

Ba là: Chi phắ sản xuất chung; Gồm các khoản chi phắ chung phát sinh ở các phân xưởng sản xuất như tiền lương, các khoản phụ cấp lương, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ của cán bộ nhân viên quản lý phân xưởng, chi phắ khấu hao tài sản cố định, chi phắ vật liệu, công cụ, điện nước chi phắ khácẦ xuất dùng cho phân xưởng sản xuất, chi phắ dịch vụ mua ngoài và các chi phắ bằng tiền khác ngoài các chi phắ trên.

2.2.2. Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phắ sản xuất tại công ty TNHH Minh Thành

2.2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phắ

Do đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của mỗi doanh nghiệp là hoàn toàn khác nhau, bởi vậy cần xác đinh chắnh xác đối tượng tập hợp chi phắ sản xuất cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp vì điều đó liên quan đến công tác tổ chức hạch toán tập hợp chi phắ sản xuất để tắnh giá thành sản phẩm.

Với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất như trên kết hợp đặc điểm kinh doanh của Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng gia công với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn nên các phân xưởng được giao nhiệm vụ sản xuất từng mã hàng với kắch cỡ khác nhau. Do đó, Công ty đã xác định đối tượng tập hợp chi phắ sản xuất theo từng phân xưởng, trong đó lại chi tiết cho từng loại mã hàng.

Đối với những chi phắ nào chỉ liên quan đến 1 mã sản phẩm, kế toán sẽ căn cứ vào số liệu trên các chứng từ để tập hợp trực tiếp cho mã sản phẩm đó. Đối với những chi phắ có liên quan đến nhiều mã sản phẩm như chi phắ sản xuất chung, kế toán sẽ tập hợp lại rồi phân bổ cho từng mã hàng theo chi phắ nhân công trực tiếp.

Mặc dù vào cuối quý Công ty mới thực hiện quyết toán nhưng do khối lượng chi phắ phát sinh hàng tháng lớn, để đáp ứng yêu cầu quản lý và công tác kế toán tập hợp CPSX nên kế toán tập hợp chi phắ sản xuất phát sinh theo tháng.

Trong phạm vi bài viết này em xin được nêu quy trình kế toán tập hợp chi phắ và tắnh giá thành sản phẩm cho sản phẩm áo Folk

2.2.2.2. Phương pháp tập hợp chi phắ

Phương pháp tập hợp chi phắ sản xuất mà công ty đang áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên và kế toán tập hợp chi phắ sản xuất theo 2 phương pháp:

Thứ nhất: Phương pháp trực tiếp: được áp dụng đối với các chi phắ liên quan trực tiếp đến đối tượng kế toán tập hợp chi phắ đã xác định.

Thứ hai: Phương pháp phân bổ gián tiếp: được áp dụng đối với các chi phắ sản xuất phát sinh có liên quan tới nhiều đối tượng kế toán, chi phắ sản xuất không tổ chức ghi chép ban đầu riêng biệt được do đó phải tập hợp chung cho nhiều đối tượng, sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ hợp lý cho các đối tượng liên quan theo tiêu thức phù hợp.

2.2.3. Trình tự kế toán nguyên vật liệu tiếp

2.2.3.1. Nội dung và trình tự kế toán

Tại công ty TNHH Minh Thành thì nguyên vật liệu chắnh để sản xuất sản phẩm may mặc chủ yếu gồm có các loại vật liệu sau: vải kaki, vải tôn lụa, vải thô, bông, mex, chunẦ

Công ty TNHH Minh Thành là doanh nghiệp chuyên gia công hàng may mặc phục vụ cho xuất khẩu nên toàn bộ nguyên vật liệu chắnh do khách hàng cung cấp còn nguyên vật liệu phụ là do công ty tự mua và xuất cho sản xuất sản phẩm.

Nguyên vật liệu phụ bao gồm các vật liệu như: móc, khóa, cúc,nhãn, nhám, chỉ.. và toàn bộ nguyên vật liệu phụ là do công ty mua và xuất dùng cho sản xuất.

Việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày chủ yếu được thực hiện ở bộ phận kho và phòng kế toán trên cơ sở chứng từ kế toán nhập xuất. Thủ kho và kế toán phản ánh chắnh xác

kịp thời tình hình nhập xuất tồn kho theo từng danh điểm vật tư, hàng hóa. Do đó giữa kho và phòng kế toán có sự phân công với nhau để sử dụng chứng từ kế toán nhập xuất một cách hợp lý, tránh sự ghi chép trùng lặp. Do đó công ty đã áp dụng phương pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

Tắnh giá nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho

- Tại công ty giá gốc nguyên vật liệu phụ mua ngoài nhập kho được tắnh theo công thức: Giá gốc NVL mua ngoài nhập kho =

Giá mua ghi trên hóa đõn(gồm các loại thuế không đýợc hoàn lại

nhý thuế NK, thuế

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Minh Thành (Trang 48 - 65)