Lý do chọn chuyên đề.

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Tình hình, kết quả hoạt động bảo hiểm xã hội ở thị xã Thái Bình pdf (Trang 25 - 30)

Chính sách nhất quán của Đảng vμ Nhμ n−ớc ta luôn coi con ng−ời lμ trung tâm của sự phát triển Đảng ta đã khẳng định: “Đi đôi với phát triển, tăng tr−ởng kinh tế phải quan tâm giải quyết tốt các vấn đề xã hội. Kinh tế phát triển lμ cơ sở, nguồn lực đảm bảo cho các ch−ơng trình xã hội, giáo dục y tế, văn hoá phát triển. Song phát triển xã hội với nền giáo dục y tế văn hoá phát triển sẽ thúc đẩy phát triển nhanh vμ bền vững...

BHXH lμ một trong những chính sách xã hội quan trọng của Đảng vμ Nhμ n−ớc ta. BHXH la sự chia sẻ rủi ro vμ các nguồn quỹ nhằm bảo vệ ng−ời lao động khi họ không còn khả năng lμm việc. Hiện nay, số ng−ời cao tuổi nói chung vμ ng−ời lao động trong độ tuổi nghỉ h−u ở n−ớc ta nói riêng ở n−ớc ta ngμy cμng gia tăng. Ng−ời lao động trong độ tuổi nghỉ h−u lμ tầng lớp có cống hiến lớn lao trong cuộc xây dựng vμ bảo vệ tổ quốc. Chính vì vậy bảo vệ, chăm sóc vμ nâng cao đời sống cho ng−ời h−ởng l−ơng h−u hμng tháng không chỉ mang ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội mμ còn mang ý nghĩa nhân đạo sâu sắc thể hiện truyền thống “Uống n−ớc nhớ nguồn” ; “th−ơng ng−ời nh− thể th−ơng thân” của dân tộc ta. Ng−ời h−ởng l−ơng h−u hμng tháng cần đ−ợc tôn trọng chăm lo để tạo điều kiện cho họ tiếp tục phát huy những kinh nghiệm sống, kinh nghiệm trong sản xuất mμ họ đã tích luỹ đ−ợc góp phần xây dựng xã hội mới. Qua thời gian thực tập ở phòng BHXH Thị xã

Thái Bình đ−ợc sự giúp đỡ của các cô, chú, anh chị trong cơ quan vμ sự h−ớng dẫn của các thầy cô giáo, em xin trình bμy chuyên đề:

“Đời sống vμ thu nhập của ng−ời h−ởng l−ơng h−u hμng tháng thực trạng vμ giải phap”

Tuy bản thân đã hết sức cố gắng, song thời gian thực tập vμ trình độ có hạn nên bμi viết còn gặp nhiều hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận đ−ợc sự đóng góp, chỉ bảo của các thầy cô giáo để chuyên đề có thể hoμn chỉnh hơn.

Em xin chân thμnh cảm ơn !

2 – Cơ sở lý luận vμ cơ sở thực tiễn của vấn đề.

2.1. Cơ sở lý luận.

2.1.1. Khái niệm BHXH.

Trong từ điển Bách khoa Việt Nam: BHXH lμ sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ng−ời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bị mất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc lμm do những rủi ro xã hội thông qua việc hình thμnh, sử dụng một quỹ tμi chính do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH, nhằm góp phần đảm bảo an toμn đời sống cho ng−ời lao động vμ gia đình họ, đồng thời góp phần đảm bảo an toμn xã hội.

Hiện nay hệ thống BHXH ở n−ớc ta chi trả 5 chế độ: - Chế độ trợ cấp ốm đau

- Chế độ trợ cấp thai sản.

- Chế độ trợ cấp TNLĐ vμ BNN. - Chế độ trợ cấp h−u trí

2.1.2. KN: Ngời hởng hu trí hμng tháng.

* Ng−ời lao động đ−ợc h−ởng chế độ h−u trí hμng tháng khi nghỉ việc mμ có một trong các điều kiện sau đây:

1. Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi vμ có thời gian đóng BHXH đủ 20 năm trở lên.

2. Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi vμ có đủ 20năm đó có thời gian lμm việc thuộc trong những tr−ờng hợp sau:

- Đủ m−ời năm lμm nghề hoặc công việc nặng nhọc độc hại. - Đủ m−ời năm lμm nghề ở nơi có PCKV hệ số 0,7 trở lên.

Đủ m−ời năm công tác ở Miền Nam, ở Lμo tr−ớcngμy 30/4/1975 hoặc ở Cam pu chia tr−ớc ngμy 31/8/1989.

* Ng−ời lao động đ−ợc h−ởng chế độ H−u trí hμng tháng với mức l−ơngh−u thấp hơn những ng−ời đủ điều kiện ở phần trên khi có một trong các điều kiện sau:

1. Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi vμ có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm đến 20 năm

2.Nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi vμ có thời gian đóng BHXH đủ 20năm trở lên mμ bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên.

3. Ng−ời lao động có ít nhất 15 năm lμm công việc đặc biệt nặng nhọc, đặc biệt độc hại đã đóng bảo hiểm Xã Hội đủ 20 năm mμ bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên (Không phù thuộc vμo tuổi đời).

Thị xã Thái Bình không chỉ lμ trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội của tỉnh mμ còn lμ nơi tập trung đông nhất các đối t−ợng h−ớng chính sách xã hội. Tính đến hết năm 2002 BHXHTXTB đã chi trả chế độ h−u trí hμng tháng cho 11.823 lao động với tổng số tiền lμ 58.387.326 đồng trong đó đối t−ợng h−ởng l−ơng h−u hμng tháng lμ cán bộ công nhân viên chức lμ 10.818 ng−ời với tổng số tiền chi trả lμ: 49.418.800đồng vμ đối t−ợng h−ởng l−ơng h−u hμng tháng lμ lao động trong lực l−ợng vũ trang quân đội nhân dân lμ 1.005 ng−ời với tổng số tiền lμ 8.972.526 đồng

Với số t−ợng đã nghỉ h−u nh− vậy BHXHTXTB nói riêng vμ đảng uỷ UBND Thị xã Thái Bình nói chung đã luôn quan tâm sâu sắc đến đời sống vật chất vμ tinh thần cho ng−ời h−ởng l−ơng h−u để ng−ời h−ởng l−ơng h−u trí hμng tháng có điều kiện phát huy những kinh nghiệm sống vμ sản xuất quý báu của mình tiếp tục phục vụ cho công cuộc xã hội mới.

2.2.2. Chủ tr−ơng, quan điểm của đảng vμ Nhμ n−ớc ta đối với các chế độ BHXH nói chung vμ với chế độ h−u trí hμng tháng nói riêng. chế độ BHXH nói chung vμ với chế độ h−u trí hμng tháng nói riêng.

Nhằm hoμn thiện hơn nữa hệ thống chính sách BHXH vì quyền lợi của ng−ời lao động, Đảng vμ Nhμ n−ớc ta đã ban hμnh hμng loạt các văn bản pháp luật điều chỉnh, h−ớng dẫn việc thực hiện các chế độ BHXH.

- Nghị định 12/CP ban hμnh ngμy 26/1/1995 của Chính phủ về việc ban hμnh điều lệ BHXH đối với công chức CNVC Nhμ n−ớc vμ mọi ng−ời lao động, lao động theo loại hình BHXH bắt buộc để thực hiện thống nhất trong cả n−ớc.

- Quy định 812/TTg ngμy 12/12/1996 của Thủ t−ớng Chính phủ về việc bổ sung đối t−ợng h−ởng trợ cấp mất sức LĐ dμi hạn, trợ cấp thêm các cán bộ h−u trí cô đơn vμ cán bộ công nhân lμ quân nhân chuyên ngμnh về h−u.

Quy định về hồ sơ xét h−ởng các chế độ BHXH ban hμnh kèm theo quy định số 115/QĐ-BHXH Việt Nam ngμy 24/6/1996 của Tổng Giám đốc BHXHVN

- Văn bản 169 quy định về thời gian công tác của BHXHVN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- TT01/2001/TTLB- Bộ LĐTBXH- Bộ TC ngμy 5/1/2001 của Bộ LĐTBXH- Bộ TC h−ớng dẫn thực hiện điều chỉnh mức l−ơng h−u vμ trợ cấp BHXH theo nghị định số 77/2000/NĐ-CP ngμy 15/12/2000 của Chính phủ.

- TT04/LB – TT ban hμnh 27/1/1997 về việc h−ớng dẫn điều chỉnh mức l−ơng, vμ trợ cấp đối với công chức, viên chức hμnh chính sự nghiệp, ng−ời nghỉ h−u, nghỉ mất sức, cán bộ xã, ph−ờng vμ một số đối t−ợng h−ởng chính sách BHXH năm 1997

- Nghị định 93/1998/NĐ-CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều lệ BHXH ban hμnh kèm theo nghị định 12 CP ngμy 26/1/1995 của Chính phủ.

- Quyết định 234/99/QĐ-TTg ngμy 22/12/1999 của Thủ t−ớng Chính phủ

- TT số 26/2000/TTLB/BLĐTBXH-BTC ngμy 20/10/2000 h−ớng dẫn việc thực hiện chế độ BHXH đối với ng−ời lao động lμm việc trong các cơ sở công lập thuộc các ngμnh Giáo dục, y tế, văn hoá thể thao.

- TT05/2000/TT,LT/BLĐTBXH-BTC-BQP ngμy 18/2/2000 của Liên tịch Bộ LĐTBXH, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng h−ớng dẫn thực hiện.

- Công văn 843/LĐTBXH của Bộ LĐTBXH

- TT01/LĐTBXH-TT ngμy 30/1/1996 của Bộ LĐTBXH h−ớng dẫn thực hiện.

- Quyết định 2092/1999 QĐ/BHXH ngμy 23/11/1999 của Tổng giám đốc BHXHVN về việc thực hiện quy định quản lý thu BHXH thuộc hệ thống BHXH Việt Nam.

- Quyết định 2093/1999/QĐ-BHXH ngμy 24/11/1999 của Tổng giám đốc bảo hiểm xã hội Việt Nam về việc ban hμnh quản lý chi BHXH thuộc hệ thống BHXHVN .

II Thực trạng thu nhập vμ đời sống của ng−ời h−ởng l−ơng

Một phần của tài liệu Tài liệu Đề Tài: Tình hình, kết quả hoạt động bảo hiểm xã hội ở thị xã Thái Bình pdf (Trang 25 - 30)