- Trình độ quản lý, hạch toán nội bộ: Trình độ quản lý doanh nghiệp có ảnh
So sánh năm 2011 và năm
2.2.2. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp: 1 Quản lý vốn cố định
2.2.2.1. Quản lý vốn cố định
Cơ cấu tài sản cố định của công ty
Tài sản cố định là hình thái biểu hiện vật chất của vốn cố định vì vậy việc đánh giá cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp có một ý nghĩa khá quan trọng trong khi đánh giá tình hình vốn cố định của doanh nghiệp. Nó cho ta biết khái quát về tình hình cơ cấu tài sản của doanh nghiệp cũng như tác động của đầu tư dài hạn của doanh nghiệp, về việc bảo toàn và phát triển năng lực sản xuất cảu công ty.
Bảng 4: Cơ cấu tài sản cố định của công ty
Đơn vị : triệu đồng
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 209 Năm 2010 Năm 2011
Chênh lệch 2010 so với
2011
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1 Nhà, tài sản cố định 414.778 11.49 593.914 15.53 540.891 13.58 467.89 12.67 472.946 13.92 5.056 1.25 2 Máy móc thiết bị 1719.03 47.62 2189.79 57.26 2080.32 52.23 1869.72 50.63 1696.08 49.92 -173.64 -0.71 3 Phương tiện vận tải 1359.13 37.65 791.63 20.7 1149.10 28.85 1141.84 30.92 1084.85 31.93 56.99 1.01 4 Thiết bị văn phòng 116.961 3.24 248.962 6.51 212.692 5.34 213.45 5.78 143.718 4.23 69.732 -1.47 Tổng 3609.899 100 3824.296 100 3983.003 100 3692.90 100 3397.594 100 295.306
Qua bảng thống kê trên thì ta có thể nhận ra tỷ trọng vốn được dùng cho thiết bị máy móc, trang thiết bị của công ty là khá lớn: giá trị các loại máy thi công, máy xúc, cần cẩu...Tỷ trọng của máy móc thiết bị năm 2007 chiếm 47.63% giá trị trong tổng giá trị tài sản cố định của công ty. Tuy nhiên, năm 2008 thì giảm xuống một số đáng kể 20.7%. Sang năm 2009 thì tỷ trọng này lại tăng lên 28.85% tổng giá trị của tài sản cố định. Năm 2011 so với năm 2010 chỉ tiêu này giảm 173.64 triệu đồng tương đương giảm 0.71% vì năm 2011 công ty hoạt động trong lĩnh vực xây dựng ít hơn nên giảm bớt đầu tư vào máy móc. Bên cạnh đó, thì tài sản cố định là nhà cửa, vật kiến trúc bao gồm trụ sở, nhà kho và các trang thiết bị văn phòng... nói chung giữ ở mức 11.49%, 15.53%, 13.58%, 12.67%, 13.92% là ổn định. Trong năm 2011 công ty có mở thêm một chi nhánh trong miền nam cho nên nhóm nhà tài sản cố định tăng lên. Nhưng nhóm tài sản như phương tiện vận tải năm 2007 chiếm 37.65% nhưng năm 2008 cũng là 20.7% và năm 2009 lại tăng lên 28.85% đây là loại tài sản có vai trò quan trọng trong các công trình của doanh nghiệp. Chính vì vậy, công ty cũng cần phải có sự quan tâm hơn tới loại phương tiện này nhằm tạo ra hiệu quả kinh tế cho công ty. Bên cạnh đó, phương tiện quản lý của doanh nghiệp cũng chiếm một tỷ trọng lớn của doanh nghiệp năm 2007 là 3.24% nhưng năm 2008 thì số này là 6.51%. nhưng năm 2011 so với năm 2010 thì giảm khá nhiều 69.73 triệu đồng tương đương giảm 1.47 %,
Nhận thấy, máy móc thiết bị và phương tiện vận tải chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng vốn của công ty. Hơn nữa, đây lại là nhóm tài sản trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty nên nó đóng vài trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng và tiến độ thi công các công trình. Vì vậy, doanh nghiệp cần có các biện pháp thích hợp nhằm phát huy hiệu quả sử dụng vốn cũng như chiến lược lâu dài của doanh nghiệp.
Khấu hao tài sản cố đinh.
Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định chịu sự tác động của các nhân tố khách quan như môi trường, vật lý, hoá học cũng như các yếu tố chủ quan nên chúng bị hao mòn dần. Do đó, đến một thời điểm nào đó, các tài sản này không thể sử dụng được nữa. Có hai hình thức hao mòn trong quá trình quản lý và sử dụng tài sản là: Hao mòn
hữu hình và hao mòn vô hình. Một trong những biện pháp để bảo toàn và phát triển vốn cố định là việc trích khấu hao tài sản cố định tại các doanh nghiệp.
Bảng 5: Thời gian khấu hao của tài sản cố định
Loại tài sản cố định Thời gian khấu hao (năm)
Nhà, tài sản cố định 5 – 25
Máy móc thiết bị 5 -10
Phương tiện vận tải 5 – 10
Thiết bị văn phòng 3 – 10
Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
Để xem xét thực tế công ty đó thực hiện việc trích khấu hao tài sản cố định theo quyết định của Bộ tài chính có hiệu quả hay không ta xem xét bảng số liệu thực tế khấu hao sau:
Bảng 6: Thực tế khấu hao tài sản cố định
Đơn vị: triệu đồng
(Số liệu do phòng tài chính - kế toán cung cấp)
Năm 2010, tỷ lệ khấu hao được trích 6.2% nhưng sang năm 2011 tỷ lệ này lại giảm xuống còn 5.8%. Do đó, khấu hao luỹ kế tài sản cố định của công ty năm 2009 là 8980.42 triệu đồng, năm 2010 là 1209.3 triệu đồng và năm 2011 là 1406.441triệu đồng.
Tổng giá trị của tài sản cố định cuối năm 2009 là 2902.45 triệu đồng, năm 2010 là 2683.52 triệu đồng và năm 2011 là 2731.19 triệu đồng.
Số liệu đưa ra cho thấy, theo đúng chiến lược đưa ra, công ty chỉ đầu tư vào các thiết bị chủ yếu phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh nên giảm tối đa chi phí cố định tránh tình trạng ứ đọng quá nhiều vốn vào tài sản cố định trong khi thiếu vốn trong các lĩnh vực khác.
Như vậy, trích khấu hao trong năm biến động không những do nguyên giá tài sản
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Chênh lệch năm 2011
so với năm 2010
Nguyên giá TSCĐ 3983 3692.9 3397.6 -295.3
Khấu hao trong năm 219.065 228.96 197.0608 -31.8992 Khấu hao luỹ kế 980.42 1209.38 1406.441 197.061 Giá trị còn lại 2902.45 2683.52 2731.19 47.67
đồng nghĩa với lợi nhuận giảm xuống khi mà giá cả có khuynh hướng giảm và do đó chắc chắn sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả hoạt động của công ty.