Tỷ lệ chiết xuất tinh dầu

Một phần của tài liệu DÀU TRÀM đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 2015 (Trang 27 - 32)

9. Cấu trúc đề tài

3.3.Tỷ lệ chiết xuất tinh dầu

Hình 8 : Ảnh hưởng của thời gian cất đến hàm lượng tinh dầu

Ban đầu, ở 30 phút đầu tiên, nước bắt đầu sôi, lượng hơi nước bay hơi với lượng ít. Do vậy, chưa xuất hiện tinh dầu tràm. Bắt đầu từ phút 90 trở về sau, lượng hơi nước tỏa ra nhiều với mật độ lớn, lượng tinh dầu được đẩy ra tăng dần. Khi này hơi nước đi qua từng lớp lá tràm đồng thời kéo theo tinh dầu tràm có trong lá đi lên, đi qua bình ngưng, gặp nước lạnh và ngưng tụ thành lớp tinh dầu nổi trên bề mặt nước. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Hàm lượ n g tin h dầu (% khối l ượn g ) Thời gian cất (phút)

1. Kết luận

Qua quá trình nghiên cứu đã thu được kết qủa:

- Đã nghiên cứu và đề xuất được quy trình tinh chế dầu tràm đơn giản. Dễ áp dụng vào thực tế cuộc sống của người dân .

- Đã thiết kế được lò nấu dầu tràm đơn giản từ nguyên liệu dễ kếm và đã ứng dụng quy trình trên triển khai nấu dầu tràm tại phường Bắc Lý -Đồng Hới .

- Đã giới thiệu và phổ biến quy trình chưng cất dầu tràm, lò chưng cất dầu tràm rộng rãi trên toàn tỉnh Quảng Bình thông qua tạp chí thông tin khoa học công nghệ tỉnh Quảng Bình.

- Đã thu được tinh dầu tràm nguyên chất và đưa vào sử dụng trong thực tế cuộc sống gia đình của nhóm sinh viên thực hiện đề tài.

2. Kiến nghị

Tinh chế dầu tràm với qui mô lớn ở trường ĐHQB và kiểm tra chất lượng sản phẩm dầu tràm tinh chế được dùng làm thương hiệu sản phẩm nghiên cứu khoa học của trường ĐHQB

Tiếng việt

[1] Đào Trọng Hưng ( 1995), Nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái và tinh

dầu tràm (M. cajuputi) tại Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Luận án Phó

Tiến sĩ Sinh học tại Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Trung tâm Khoa học tự nhiên và Quốc gia.

[2] Lê Ngọc Thạch ( 2003 ), Tinh dầu, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.

[3] Nguyễn Năng Vinh (1978), Kỹ thuật khai thác và sơ chế tinh dầu, NXB Nông

Nghiệp.

[4] Văn Ngọc Hướng (2003), Hương liệu và ứng dụng, NXB Khoa Học và Kỹ

Thuật.

Tiếng anh

[5] Catalán A ( 2002 ),In vitro and in vivo activity of Melaleuca

alternifoliamixed with tissue conditioner “ on Candida albicans.

[6] Carson, CF, KA Hammer, and TV Riley( 1996) “ In-vitro activity of the

essential oil of Melaleuca

alternifolia against Streptococcus” spp. J. Antimicrob. Chemother.

[7] Hammer KA, Carson CF, Riley TV, Nielsen JB (2006) “A review of the

toxicity of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil”, Food Chem Toxicol.

Trang web

[8] Nguyễn Văn Minh, “ Các phương pháp sản xuất tinh dầu”, Báo điện tử http://www.ioop.org.vn/vn/- Viện nghiên cứu dầu và cây có dầu – Bản tin Khoa học Công nghệ

[10] In vitro activity of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil against dermatophytes and other filamentous fungi.

[11] http://www.ioop.org.vn/vn/NCTK/Thanh-Tuu-Cua-Vien/Ban-Tin-Khoa-Hoc- Cong-Nghe/Cac-Phuong-Phap-San-Xuat-Tinh-Dau/

[12] wikipedia.org

[13] http://voer.edu.vn/m/ky-thuat-san-xuat-tinh-dau/f71149b6

A.MỞ ĐẦU...1

1. Lý do chọn đề tài...1

2. Mục tiêu nghiên cứu...2

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu...2

4. Tình hình nghiên cứu...2

5. Nhiệm vụ nghiên cứu...2

6. Phạm vi đề tài...2

Nội dung: Thực hiện quy trình chiết xuất tinh dầu tràm bằng phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước từ lá tràm thu hoạch tại Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình...2

7. Phương pháp nghiên cứu ...3

8. Đóng góp của đề tài...3

9. Cấu trúc đề tài ...3

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT...4

1.1. TỔNG QUAN VỀ TINH DẦU [2, 4] ...4

1.2. ỨNG DỤNG CỦA TINH DẦU [11, 4, 11]...5

1.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT TINH DẦU [4, 5, 13]...6

1.4. TỔNG QUAN VỀ CÂY TRÀM...10

Chương 2: NỘI DUNG VÀ THỰC NGHIỆM...20

2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...20

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...20

2.3. DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT...20

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...21

Một phần của tài liệu DÀU TRÀM đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường 2015 (Trang 27 - 32)