CHƯƠNG 3: NHỮNG VƯỚNG MẮC NẢY SINH TRONG VIỆC TỎ CHỨC THỤC HIỆN HĐNT

Một phần của tài liệu Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 35)

TRONG VIỆC TỎ CHỨC THỤC HIỆN HĐNT -

GIẢI PHÁP

3.1 Những vướng mắc nảy sinh trong việc tổ chức thực hiện HĐNT

Trong quá trình thực hiện họp đồng ngoại thưong chắc chắn các doanh nghiệp sẽ gặp phải không ít khó khăn. Đó có thể là do quy định của Nhà nước hoặc do doanh nghiệp không hiểu biết rõ về các thủ tục thực hiện.

Khó khăn đầu tiên khi thực hiện một họp đồng ngoại thương chính là khi đi làm thủ tục xuất nhập khâu phải chò' ngày qua ngày, tốn nhiều thời gian của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải đi lại 3-4 lần mới xin được giấy chứng nhận xuất xứ (C/O), ít nhất hơn một tuần mới có được giấy chứng nhận chất lượng. Không những thế, việc xin giấy phép để xuất khẩu nhiều mặt hàng còn gặp rất nhiều khó khăn. Ví dụ như việc xin cấp giấy chứng nhận chất lượng và vệ sinh an toàn thực phấm đối với nhiều lô hàng xuất khâu đang ngốn rất nhiều thời gian. Việc kiêm định và cấp giấy chứng nhận tại Naíìqad - Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản thường mất hon một tuần. Doanh nghiệp bắt buộc phải có giấy này (mẫu bằng tiếng Việt) mới mở được tờ khai hải quan. Sau khi hàng lên tàu, doanh nghiệp lại phải quay lại Naíĩqad xin mẫu tiếng Anh để gửi cho bạn hàng. Mầu này không được cấp đồng thời khi cấp mẫu tiếng Việt, mà phải chờ hàng lên tàu, hãng tàu cung cấp vận đon, doanh nghiệp đem những giấy tò' đó qua Natĩqad. Dù doanh nghiệp làm sẵn mẫu, cung cấp đủ giấy tờ nhưng cũng phải mất 1-2 ngày mới được cấp mẫu tiếng Anh. Đó là chưa kể đến bất cập khác như hiện tượng “đi cửa sau” đề có được giấy tờ nhanh chóng gây bức xức trong dư luận. Đặc biệt, thời gian gần đây doanh nghiệp than phiền rất nhiều khi Nhà nước dùng máy soi Container. Tổng cục hải quan xác định máy này là một bước đột phá trong cải cách thủ tục hành chính khi xuất nhập khấu hàng hoá. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, việc này tốn chi phí gần 1 triệu đồng/container cho công đoạn thuê câu, thuê xe đê đưa hàng vào máy soi. Không chỉ thêm chi phí, doanh nghiệp còn mất thời gian cho các khâu đăng ký, tính thuế, thông quan, đóng dấu... Tất cả công đoạn này doanh nghiệp phải di

Điều này càng chứng minh Luật pháp đang còn rất nhiều bất cập cần phải giải quyết.

Một điều khó khăn nữa cho doanh nghiệp khi thục hiện họp đồng ngoại thương đó chính là Thủ tục hải quan điện tử. Các doanh nghiệp phải tranh thủ làm đêm để việc truyền được dữ liệu hải quan điện không bị đứt mạng liên tục. Theo một nhân viên một công ty xuất khẩu tiết lộ kinh nghiệm nên khai hải quan điện tử vào khoảng 21 giờ trớ đi đê tránh khỏi tình trạng nghẽn mạng. Bên cạnh đó, mức độ xử lý tự động của hệ thống xử lý dừ liệu điện tử hải quan chưa thực hiện được hoàn toàn các khâu trong quá trình ra quyết định thông quan, vẫn cần có sự tham gia của công chức hải quan vào việc kiêm tra chính sách mặt hàng, phân luồng, tính thuế, hoàn thuế... Đặc biệt, thủ tục hải quan điện tử mới chi thực hiện đối với 3 loại hình thủ tục và 1 chế độ quản lý hải quan (hàng hoá xuất khẩu - nhập khẩu theo hợp đồng mua bán, hàng hoá gia công, hàng hoá nhập sản xuất xuất khấu và hàng hoá chuyền cửa khẩu) nên chưa đáp ứng được toàn bộ nhu cầu thực hiện thủ tục hải quan của đa số doanh nghiệp bởi hoạt động xuất nhập khẩu trên thực tế liên quan đến nhiều loại hình quản lý của hải quan, dẫn đến một doanh nghiệp không thê hoàn toàn thực hiện thủ tục hải quan điện tử mà vẫn phải thực hiện thủ tục hải quan truyền thống đối với những loại hình chưa thực hiện thủ tục hải quan điện tử.

Hiện nay bảo hiểm hàng xuất nhập khấu Việt Nam còn rất non trẻ. Chính vì vậy nó gây ra không ít khó khăn cho các doanh nghiệp làm trong lĩnh vục này. Theo một cuộc điều tra thì hiện nay ở Việt Nam chỉ có 5,6% hàng xuất được bảo hiểm trong nước, còn hàng nhập khẩu là 23,6%. Sở dĩ có điều này là vì năng lực hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiêm Việt Nam còn hạn chế, chưa mang tầm quốc tế. Thêm vào đó, trình độ cán bộ làm công tác bảo hiềm nói chung còn bất cập so với đòi hỏi của thị trường mà còn non yếu so với mặt bằng thế giới. Theo đánh giá khách quan, các nhà xuất nhập khấu nước ngoài chưa thực sự yên tâm khi mua bảo hiểm của Việt Nam và điều này làm giảm sức thuyết phục khi các nhà đàm phán ngoại thương yêu cầu đối tác nước ngoài trao cho ta quyền mua bảo hiêm. Bên cạnh đó, các nhà xuât nhập khâu Việt Nam đã quen với tập quán thương mại xuất khâu

mua bảo hiêm, đôi khi công việc này khó thực hiện do phải đáp úng đầy đủ yêu cầu của đối tác nước ngoài trong bối cảnh năng lực hoạt động của các công ty bảo hiểm và đội tàu biển Việt Nam còn hạn chế.

Thông thường, các công ty sẽ sử dụng L/C trong thời kỳ đầu của quan hệ kinh doanh khi các bên chưa hiểu rõ nhau. Đây trở phương tiện thanh toán hiệu quả và phổ biến nhất hiện nay. Thanh toán qua L/C được thực hiện theo nguyên tắc “thanh toán trước, khiếu nại sau”, khi các chứng từ của người bán phù hợp với toàn bộ các điều kiện trong tín dụng thư (chứng từ hoàn hảo). Đó chính là sự đảm bảo thanh toán tốt nhất sau phương thức thanh toán trả trước. Tuy nhiên khi thực hiện các doanh nghiệp cần chú ý đến các điều khoản đê tránh rủi ro có thê xảy ra. Với người bán (doanh nghiệp xuất khẩu) các rủi ro có thể là khá năng tài chính, hàng hoá không được chấp nhận, các luật lệ hay quy định của các nước nhập khẩu không phù họp với hàng hoá. Với người bán (doanh nghiệp nhập khâu) có thê gặp rủi ro do không được giao hàng theo họp đồng, bị giao hàng muộn, thiếu hàng, hàng giả, lừa đảo, kém phẩm chất và không đúng quy cách. Thậm chí, cả khi ngân hàng được uỷ nhiệm chiết khấu hay nhờ thu không thực hiện đúng quy cách quốc tế.

Một phần của tài liệu Tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 35)