CH3 CHOH 2+ O2 ¾¾ men.dấm ® CH3 COOH + H O

Một phần của tài liệu Tài liệu Trắc nghiệm phần hữu cơ: Rượu ppt (Trang 27 - 31)

Câu 4:

Phương trình nào sau đây là đúng:

I/ Al4C3 + 12H2O → 3CH4 - + 4Al(OH)3 ¯

II/ Al4C3 + 6H2O → 3CH4 - + 2Al2O3 ¯

III/ Al4C3 + 12HCl → 2CH4 - + 4AlCl3 A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III Câu 5:

Thực hiện 3 thí nghiệm sau ( các thể tích khí đo ở cùng 1 điều kiện ): TH1: Cho 50 gam dung dịch C2H5OH 20% tác dụng Na dư được V1 H2 . TN2: Cho 100 gam dung dịch C2H5OH 10% tác dụng Na dư được V2 lít H2

TN3: Cho 25 gam dung dịch C2H5OH 40% tác dụng Na dư được V3 lít H2 . So sánh thể tích hidro thốt ra trong 3 thí nghiệm thì:

A. V1 > V2 > V3 B. V2 > V1 > V3 C. V1 = V2 = V3 D. V3 > V1 > V2 Câu 6:

Các câu phát biểu sau đây đúng hay sai?

I/ Rượu đơn chức no bậc II luơn luơn cĩ tên tận cùng bằng : ol-2.

II/ Khi khử nước của rượu đơn chức no bậc II, ta luơn luơn được 2 anken đồng phân. A. I, II đều đúng. B. I. II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai,II đúng.

Câu 7:

Các câu phát biểu sau đây đúng hay sai?

I/ Ankanal ( dãy đồng đẳng của fomandehit ) cĩ cơng thức phân tử chung là CnH2nO. II/ Hợp chất cĩ cơng thức phân tử chung là CnH2nO luơn luơn cho phản ứng tráng gương. A. I, II đều đúng. B. I, II đều đúng. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng.

Câu 8:

Các câu phát biểu sau đây đúng hay sai?

I/ Khi thủy phân hợp chất RCln trong mơi trường kiềm, ta luơn luơn được R(OH)n . II/ Khi oxi hĩa ankanol bởi CuO/to ,ta luơn luơn được ankanal tương ứng.

A. I, II đều đúng. B. I, II đều sai. C. I đúng, II sai. D. I sai, II đúng. Câu 9:

Người ta thực hiện các biến hĩa sau bằng loại phản ứng nào? Dùng biến hĩa: C2H4 ® C2H5OH dùng phản ứng:

I/ Hydrat hĩa II/ Thủy phân

Dùng biến hĩa: C2H5OH ® (C2H5)2O dùng phản ứng: III/Đehydrat IV/ Trùng hợp

B. I và III B. I và IV C. II và III D. II và IV Câu 10:

Tất cả các chất của nhĩm này sau đây tan trong nước dễ dàng: E. Rượu etylic , axit axetic, phenol, metyl amin.

F. Rượu metylic, axit acrilic, fomandehit , glucozơ. G. Axit fomic, etyl axetat, anilin, saccarozơ.

H. Glixerin , amylozơ , axit axetic , rượu benzylic. Câu 11:

Tất cả các chất của nhĩm nào sau đây là chất lỏng ở nhiệt độ thường: E. Rượu metylic , axit acrilic , fomandehit , alanin.

F. Glixerin , xenlulozơ , axit axetic , rượu benzylic. G. Axit fomic , etyl axetat , anilin , rượu etylic. H. Rượu etylic , axit axetic , phenol , metyl amin. Câu 12:

Từ rượu etylic và các chất vơ cơ,ta cĩ thể điều chế trực tiếp ra chất nào sau đây: I/ Axit axetic II/ Axetandehit III/ Butadien - 1,3 IV/ Etyl axetat

A. I, II, III B. I, II, IV C. I, III, IV D. I, II, III, IV Câu 13: Câu 13:

Từ metan và các chất vơ cơ, chỉ được dùng 2 phản ứng cĩ thể điều chế chất nào sau đây: I/ Etan II/ Etilen clorua III/ Axetandehit IV/ Rượu etylic

A. I, II B. I, III C. II, III, IV D. I, II, IV Câu 14: Câu 14:

Để điều chế trực tiếp etilen glicol ta cĩ thể dùng các chất nào sau đây:

I/ Etilen và dd KMnO4 II/ Etilen clorua và dd KOH III/ Thủy phân etyl axetat A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III

Câu 15:

Để điều chế trực tiếp glixerin ta cĩ thể dùng nguyên liệu chính nào sau đây: I/ CH Cl CHCl CH Cl2 - - 2 II/ CH Cl CHOH2 - - CH Cl2 III/ Chất béo (lipit)

A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III

NHẬN DIỆN HĨA CHẤT

Câu 1: Để phân biệt 3 chất lỏng: Rượu etylic, glixerin và fomon, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Chỉ cần 1 thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (cĩ đun nĩng).

II/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng Ca(OH)2 (ở nhiệt độ thường)

III/ thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường) A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng I

Câu 2: Để phân biệt 3 chất lỏng : rượu etylic, glixerin và dd phenol , ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng NaOH và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2.

II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2. III/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng dd Br2.

A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng II

Câu 3: Để phân biệt 3 chất lỏng : dd glucozơ, glixerin và fomon , ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 ( ở nhiệt độ thường).

II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 (ở nhiệt độ thường) III/ Chỉ cần 1 thí nghiệm dùng Cu(OH)2 (cĩ đun nĩng).

A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng III

Câu 4: Để phân biệt 3 chất lỏng : axit axetic, anilin và rượu etylic ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng nước và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím.

II/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 và thí nghiệm 2 dùng Na. III/ Chỉ cần dùng quỳ tím.

A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III

Câu 5: Để phân biệt 3 chất lỏng : axit axetic, etyl axetat và axit acrylic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím.

II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2. III/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng Na.

A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III

Câu 6: Để phân biệt 3 chất lỏng : axit axetic, rượu etylic và nước,ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy.

III/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy

A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III

Câu 7: Để phân biệt 3 chất rắn : glucozơ, amylozơ và saccarozơ, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng nước và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO3/ NH3 .

II/ Thí nghiệm 1 dùng dd Iot và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO3/NH3 . III/ Thí nghiệm 1 dùng Iot và thí nghiệm 2 dùng nước .

A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III

Câu 8: Để phân biệt 3 chất khí : metan, etilen và axetilen, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng dd Br2.

II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng dd KMnO4. III/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng HCl.

A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III

Câu 9: Để phân biệt 3 chất khí : metan, etilen và CO2, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd dd Br2 và thí nghiệm 2 dùng nước vơi trong.

II/ Thí nghiệm 1 dùng dd KMnO4 và thí nghiệm 2 dùng phản ứng cháy. III/ Thí nghiệm 1 dùng H2 và thí nghiệm 2 dùng nuớc vơi trong.

A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III

Câu 10: Để phân biệt 3 chất lỏng : benzen, stiren và hexin-1, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd Br2 lỗng và thí nghiệm 2 dùng dd KMnO4 .

II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng dd KMnO4. III/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng dd Br2 lỗng

A. I, II B. I, III C. II, III D. Chỉ dùng II.

Câu 11: Để phân biệt 3 chất : hồ tinh bột, lịng trắng trứng và glixerin, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng HNO3 đặc và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 .

II/ Thí nghiệm 1 dùng dd I2 và thí nghiệm 2 dùng Cu(OH)2 . III/ Thí nghiệm 1 dùng dd I2 và thí nghiệm 2 đun nĩng .

A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III

Câu 12: Để phân biệt 3 chất : axit axetic, fomon và nước, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng quỳ tím.

II/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng CuO. III/ Chỉ cần Cu(OH)2 rồi đun nĩng.

A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III.

I/ Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO3/NH3. II/ Thí nghiệm 1 dùng dd K2CO3 và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO3/NH3. III/ Thí nghiệm 1 dùng Na và thí nghiệm 2 dùng dd AgNO3/NH3. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III

Câu 14: Để phân biệt 3 chất : axit axetic, etyl axetat và rượu etylic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng quỳ tím và thí nghiệm 2 dùng Na.

II/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2 và thí nghiệm 2 dùng Na. III/ Thí nghiệm 1 dùng Zn và thí nghiệm 2 dùng Na.

A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III

Câu 15: Để phân biệt 3 chất : etyl axetat, fomon và rượu etylic, ta dùng thí nghiệm nào: I/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng Na.

II/ Thí nghiệm 1 dùng Cu(OH)2/to và thí nghiệm 2 dùng Na.

III/ Thí nghiệm 1 dùng dd AgNO3/NH3 và thí nghiệm 2 dùng dd NaOH. A. I, II B. I, III C. II, III D. I, II, III

CƠNG THỨC CẤU TẠO

Câu 1:

Hợp chất C3H6O (X) cĩ khả năng làm mất màu dung dịch brom và cho phản ứng với Natri thì X cĩ cơng thức cấu tạo là:

A. CH3- CH2- CHO B. CH3- CO CH- 3

B. CH3= CH CH OH- 2 C. CH2 = CH O CH- - 3

Câu 2:

Hợp chất C4H10O (X) khi bị khử nước cho nhiều anken đồng phân thì X cĩ cơng thức cấu tạo là: A. CH3- CH2- CH2- CH OH2 B. CH3- CHOH CH- 2- CH3

C. CH3- CH CH- 2- OH D.CH3- COH CH- 3 CH3 CH3

Một phần của tài liệu Tài liệu Trắc nghiệm phần hữu cơ: Rượu ppt (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)