Vết nứt trong t−ờng gạch

Một phần của tài liệu Tài liệu TCXDVN 373 2006 pptx (Trang 36 - 41)

5 Ph−ơng pháp đánh giá

C.3Vết nứt trong t−ờng gạch

C.3.1 Nguyên nhân lμm cho t−ờng bị nứt có thể lμ ngoại lực hoặc nội lực do ảnh h−ởng của môi tr−ờng xung quanh vμ do các quá trình lý-hóa xảy ra trong vật liệu thể xâỵ Trong những nhμ có sμn bê tông lμm việc cùng với t−ờng, nguyên nhân gây xuất hiện vết nứt có thể lμ do chênh lệch hệ số giãn nở nhiệt của bê tông vμ t−ờng gạch.

  Page 37  2 4 3 eo N I I I I I-I 1 Hình C.1 Vết nứt trong t−ờng, trụ gạch

a) vết nứt (2-4) trong thể xây; b) vết nứt (1) trên bề mặt thể xây

C.3.2 Các vết nứt trong t−ờng có h−ớng vμ độ sâu khác nhaụ Khi t−ờng chịu nén đúng tâm, trong vùng bị quá tải xuất hiện những vết nứt thẳng đứng song song với h−ớng tác dụng của lực vμ xuyên suốt chiều rộng t−ờng. Khi t−ờng chịu nén lệch tâm, có thể

hình thμnh những vết nứt ngang không sâu, đồng thời t−ờng bị cong phình. Nếu

không có đệm d−ới đầu dầm bê tông cốt thép hoặc dầm thép thì tại gối tựa th−ờng xuất hiện những vết nứt thẳng đứng không sâu chứng tỏ ứng suất nén trong thể xây lμ rất lớn.

C.3.3 Trong số những tác động gây ra vết nứt, tác động do móng d−ới t−ờng bị lún lệch lμ rất nguy hiểm. Ví dụ, trong nhμ không có tầng hầm, nguyên nhân gây lún lệch có thể lμ do đμo hố d−ới mức đế móng hoặc đμo hố móng của nhμ bên cạnh. Đóng cọc bên cạnh nhμ cũng gây nên sự hình thμnh vết nứt.

C.3.4 Hình C.2 minh họa h− hỏng nguy hiểm của t−ờng. Nguyên nhân có thể gây nên vết nứt cho trong bảng C.1.

  Page 38  a) b) C B A 1 2 3 B C 1 3300 0.00 c) d) 1 2 1 2 1 1 1 1 1 2 3 4 1 5 e) f) 2 1 1 1 3300 0.00 4 A B 1 1 1 6 Hình C.2 Vết nứt trong t−ờng a) mặt bằng nhμ; b) t−ờng trục 2; c) t−ờng trục A; d) t−ờng trục C; e) t−ờng trục B; f) t−ờng trục 1; 1 - 6 các vết nứt trong t−ờng

  Page 39 

Bảng C.1 Nguyên nhân gây nứt trong t−ờng Số TT vết nứt

(xem hình C.2)

Nguyên nhân có thể gây nứt

1 Móng bị lún lệch: độ ẩm trong đất nền thay đổi, móng bi trồi do đμo hố móng cho nhμ liền kề sâu hơn nhμ cũ.

2 T−ờng bị quá tảị C−ờng độ thể xây thấp.

3 Chiều dμi khối nhμ lớn hơn giá trị cho phép (không có khe co giãn nhiệt). 4 C−ờng độ thể xây thấp.

Không đủ diện tích gối tựa cho lanh tô. Lanh tô có biến dạng lớn do nhiệt.

5 Không có khe hở giữa đầu xμ gồ vμ t−ờng. 6 Thể xây bị ẩm quá.

  Page 40 

Phụ lục D

(Tham khảo)

Ví dụ tính toán

Trên cơ sở số liệu khảo sát của một công trình với các số liệu d−ới đây, xác định mức độ nguy hiểm của công trình.

Xác định số cấu kiện nguy hiểm trong tổng số cấu kiện theo kết quả khảo sát:

Tổng số móng: 34 Số móng nguy hiểm: 12

Tổng số cột: 180 Số cột nguy hiểm: 36

Tổng số dầm chính: 60 Số dầm chính nguy hiểm: 12

Tổng số dầm phụ: 80 Số dầm phụ nguy hiểm: 16

Tổng số đoạn t−ờng: 80 Số dầm phụ nguy hiểm: 16

Tổng số bản sμn: 50 Số dầm phụ nguy hiểm: 10

Xác định tỷ số phần trăm nguy hiểm nhất của các bộ phận nhμ theo các công thức

(1), (2), vμ (3):

Tỷ số phần trăm cấu kiện nguy hiểm trong nền móng lμ:

ρfdm=12/34. 100%=35%

Tỷ số phần trăm cấu kiện nguy hiểm trong kết cấu chịu lực lμ:

ρsdm=(2,4.36+2,4.16+1,9.12+1,4.16+10)/ (2,4.180+2,4.80+1,9.60+1,4.80+50).100%= 20%

Tỷ số phần trăm cấu kiện nguy hiểm trong kết cấu bao che

ρesdm=20/80. 100%=25%

Xác định hμm phụ thuộc của các bộ phận nhμ theo các cấp a, b, c, d theo các công thức tổng quát (4), (5), (6) vμ (7). Đối với từng bộ phận nhμ cụ thể: móng, kết cấu chịu lực, kết cấu bao che lμμaf, μas, μaes ... (ký hiệu xem các công thức từ (8) đến (11).

  Page 41 

Cấp a: μaf=0; μas=0; μaes=0

Cấp b: μbf=0; μbs=(30-20)/25=0,4; μbes=(30-25)/25=0.2

Cấp c: μcf=(100-35)/70=0,93; μcs=(20-5)/25=0.6; μces=(25-5)/25=0.8 Cấp d: μdf=(35-30)/70=0,07; μds=0; μdes=0

Hμm phụ thuộc của nhμ theo các cấp A, B, C, D xác định theo các công thức (8), (9), (10) vμ (11):

μA= max[min(0.3, 0) min(0.6, 0) min(0.1, 0)] = max(0,0,0)= 0

μB= max[min(0.3, 0) min(0.6, 0.4) min(0.1, 0.2)] = max(0,0.4,0.1)= 0.4

μC= max[min(0.3, 0.93) min(0.6, 0.6) min(0.1, 0.8)] = max(0.3, 0.6 , 0.1)= 0.6

μD= max[min(0.3, 0.07) min(0.6, 0) min(0.1, 0)] = max(0,0.7,0, 0)= 0.07 Đánh giá mức độ nguy hiểm của toμn nhμ:

max[μA, μB, μC, μD]=max(0, 0.4, 0.6, 0.07)=0.6= μC

Một phần của tài liệu Tài liệu TCXDVN 373 2006 pptx (Trang 36 - 41)