Phương phõp đ õnh giõ khả năng kết hợp

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển và khả năng kết hợp của một số dòng bố mẹ lúa lai ba dòng (Trang 33 - 34)

Để đánh giá khả năng kết hợp ng−ới ta th−ớng dùng hai hệ thỉng lai thử là lai đỉnh (topcross) và luân giao (dialen cross). Ph−ơng pháp lai đỉnh đ−ợc sử dụng để đánh giá khả năng kết hợp chung của các dòng bỉ mẹ cây giao phÍn ị giai đoạn đèu khi sỉ l−ợng các dòng còn rÍt lớn. Kempthorne (1957) đ sử dụng ph−ơng pháp lai Lines x Testers, thực chÍt là phát triển từ ph−ơng pháp lai đỉnh cho cây tự thụ phÍn. Ng−ới ta sử dụng mĩt sỉ dạng cây thử khác nhau để làm tăng đĩ chính xác của thí nghiệm.

Học viện Nụng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nụng nghiệp Page 25 Từ kết quả lai đỉnh và lai Lines x Testers, ng−ới ta cờ cơ sị để loại bõ những dòng không phù hợp yêu cèu và chỉ giữ lại những dòng cờ khả năng kết hợp chung vừa và cao, tức là cờ khả năng cho con lai cờ −u thế lai cao để đ−a vào hệ thỉng lai luân giao (Lê Duy Thành, 2001).

Đánh giá khả năng kết hợp bằng ph−ơng pháp luân giao do Sprague và Tatum đề x−ớng (Sprague và Tatum, 1942). Sau này đ−ợc Griffing đề xuÍt sử dụng 4 mô hình toán hục thỉng kê để phân tích khả năng kết hợp của các dòng tự phỉi (Ngô Hữu Tình, 1996). Ph−ơng pháp này đ−ợc sử dụng rĩng r i để đánh giá khả năng kết hợp riêng đỉi với các dòng cờ khả năng kết hợp chung cao.

*Các b−ớc đánh giá khả năng kết hợp:

+ Sỉ liệu thu đ−ợc trong thí nghiệm đánh giá khả năng kết hợp cèn thiết phải xử lý thỉng kê. Nếu ph−ơng sai do các dòng (giỉng) tham gia thí nghiệm khác nhau cờ ý nghĩa theo phép nghiệm F thì chứng tõ cờ các kiểu gen khác nhau tham gia. Từ đờ tiếp tục phân tích các thành phèn tạo nên sự sai khác ị con lai F1 và bỉ mẹ.

+ Sự sai khác tạo nên ị con lai F1 bao gơm sai khác do dạng cây thử (T), dòng thử (L) và sự t−ơng tác giữa (TxL) tạo nên. TÍt cả các tác đĩng này đều đ−ợc kiểm tra bịi giá trị cờ ý nghĩa trong phép thử F.

+ Những dòng bỉ mẹ đ−ợc xác định là cờ khả năng kết hợp chung (GCA) cao nếu GCA cờ giá trị d−ơng lớn hơn giới hạn sai khác (LSD) ị đĩ tin cỊy 95% và 99%.

+ Những dòng bỉ mẹ đ−ợc xác định là cờ khả năng kết hợp riêng (SCA) cao khi SCA cờ giá trị d−ơng lớn hơn giới hạn sai khác (LSD) ị đĩ tin cỊy 95% và 99%.

+ Các dòng bỉ mẹ cờ khả năng kết hợp chung tỉt đ−ợc chụn để sử dụng cho công tác lai thử. Những tư hợp cờ khả năng kết hợp riêng cao đ−ợc chụn đ−a vào thí nghiệm so sánh năng suÍt sơ khịi (Ngô Hữu Tình, 1996; Virmani S.S., 1997).

Một phần của tài liệu đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển và khả năng kết hợp của một số dòng bố mẹ lúa lai ba dòng (Trang 33 - 34)