5. Phương pháp nghiên cứu:
2.2.3 Kế toán tổng hợp tài sản cố định
2.2.3.1 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định
a. Tài khoản sử dụng
Hệ thống Tài khoản sử dụng hạch toán TSCĐ bao gồm những TK sau: * TK 211 - TSCĐ hữu hình
TK 211 dùng để phản ánh nguyên giá của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hiện có và biến động tăng giảm trong kỳ.
Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ làm tăng TSCĐ hữu hình theo nguyên giá. Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ làm giảm TSCĐ hữu hình theo nguyên giá. Dư Nợ : nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có.
TK TSCĐ hữu hình được chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2: - TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc
- TK 2112 : Máy móc, thiết bị
- TK 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn - TK 2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý
- TK 2115: Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm - TK 2118: TSCĐ khác
TSCĐ thuê tài chính, do đó trong phần Lý luận về kế toán TSCĐ này chúng tôi xin phép không trình bày).
* TK 213 - TSCĐ vô hình: phản ánh giá trị và tình hình biến động của TSCĐ vô hình tại đơn vị theo nguyên giá và có kết cấu tương tự TCSĐ hữu hình.
TK 213 có 7 tài khoản cấp 2: - TK 2131: Quyền sử dụng đất - TK 2132: Quyền phát hành - TK 2133: Bản quyền, bằng sáng chế - TK 2134: Nhãn hiệu hàng hóa - TK 2135: Phần mềm máy vi tính
- TK 2136: Giấy phép và giấy phép nhượng quyền - TK 2138: TSCĐ vô hình khác
* TK 214- Hao mòn TCSĐ: phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp.
Bên Nợ: phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm giá trị hao mòn TSCĐ.
Bên Có: phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá trị hao mòn của TSCĐ. Dư Có: giá trị hao mòn tài sản hiện có.
TK 214 có 4 tài khoản cấp 2:
- TK 2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình - TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính - TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình. - TK 2147: Hao mòn bất động sản đầu tư. * TK 241: Xây dựng cơ bản dở dang
Ngoài ra, còn sử dụng một số tài khoản như: TK 111, TK 112, TK 133, TK 711, TK 811…
b. Kế toán tăng, giảm tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định trong doanh nghiệp tăng có thể do các nguyên nhân: mua sắm, đầu tư XDCB đã hoàn thành đưa vào sử dụng, góp vốn liên doanh, được cấp, được biếu, tặng... kế toán tăng TSCĐ.
Kế toán giảm TSCĐ: TSCĐ trong doanh nghiệp có thể giảm do các nguyên nhân: nhượng bán, thanh lý, đem góp vốn kinh doanh, trả cho các đơn vị tham gia liên doanh...
Việc hạch toán tăng, giảm TSCĐ vô hình cũng tương tự như TSCĐ hữu hình. Kế toán tăng giảm TSCĐ hữu hình, vô hình được tóm tắt ở sơ đồ sau đây:
TK 111, 112, 331… TK 2411 TK211,213 TK 111,112,331..
Nếu mua về phải qua Khi TSCĐ đưa vào Chiết khấu thương lắp đặt, chạy thử sử dụng mại, giảm giá
TSCĐ mua vào Giá mua, chi phí liên quan trực tiếp
( nếu mua sử dụng ngay) TK133
Thuế GTGT (nếu có) TK3333
Thuế nhập khẩu TK 3332
Thuế tiêu thụ đặc biệt
TK 33312 TK133
Thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu được khấu trừ)
Thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu không được khấu trừ) TK 3338
Lệ phí trước bạ ( nếu có)
Đồng thời ghi:
TK411 TK441 Nếu mua TSCĐ bằng nguồn
vốn XDCB
TK414
Nếu mua TSCĐ bằng quỹ đầu tư phát triển
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ hạch toán tăng tài sản cố định hữu hình, vô hình
TK 211, 213… TK 214
Giá trị hao mòn của TSCĐ giảm do các nguyên nhân
TK 811
Giá trị còn lại của TSCĐ giảm do thanh lý, nhượng bán
TK 711 TK111,112... Thu nhập liên quan đến thanh lý, nhượng bán
TK 3331
Thuế GTGT phải nộp
TK 138
Giá trị thiệt hại do thiếu mất theo giá trị còn lại
TK 222,128
Giá trị góp vốn được liên doanh xác nhận
TK412
Khoản chênh lệch giữa GTCL lớn hơn giá trị vốn
TK 411
Trả lại vốn góp liên doanh
Sơ đồ 2.2: Hạch toán giảm tài sản cố định hữu hình, vô hình
2.2.3.2 Kế toán khấu hao tài sản cố định
Kế toán khấu hao TSCĐ sử dụng TK 214- Hao mòn TSCĐ. Có thể trình bày tóm tắt các nghiệp vụ về khấu hao TSCĐ qua sơ đồ sau:
Nguyên giá TSCĐ giảm trong kỳ
* Nếu TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD
TK 214 TK 627
Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất sản phẩm, kinh doanh dịch vụ
TK 641
Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động bán hàng
TK 642
Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý
TK 635
Khấu hao bất động sản đầu tư
Sơ đồ 2.2: Kế toán khấu hao tài sản cố định dùng vào hoạt động SXKD 2.2.3.3 Kế toán sửa chữa tài sản cố định
* Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ
Khi sữa chữa thường xuyên kế toán căn cứ vào chi phí sửa chữa thực tế phát sinh để phản ánh: Nợ TK 627, 641… phản ánh vào chi phí trong kỳ
Có TK 111, 112, 331… chi phí sửa chữa * Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ có thể trình bày theo sơ đồ sau:
TK 334, 338,152 TK 2413 TK 335 TK 627,641… Doanh nghiệp tự Kết chuyển chi Trích trước chi
sửa chữa phí sửa chữa khi phí sửa chữa hoàn thành
TK 111, 112, 331 TK 142, 242
Doanh nghiệp thuê Kết chuyển thành chi Phân bổ dần chi sửa chữa phí chờ phân bổ phí sửa chữa
TK133