Tarô, bàn ren

Một phần của tài liệu Tài liệu Gia công bề mặt chi tiết pptx (Trang 30 - 32)

- Dùng bàn chuyển động tịnh tiến khứ hồi:

a) Tarô, bàn ren

Cắt ren bằng tarô và bàn ren đ−ợc tiến hành bằng tay hay bằng máy. Tarô và bàn ren là hai dụng cụ cắt ren đ−ợc tiêu chuẩn hóa. Tarô dùng để cắt ren trong, bàn ren dùng để cắt ren ngoài.

c Tarô

Tùy theo công dụng và kết cấu mà ng−ời ta chia tarô thành các loại sau:

ε

l1 l2 l4

l3 l

ϕ

- Tarô tay: gồm 2, 3 chiếc trong một bộ. - Tarô máy: dùng trên máy khoan. - Tarô đai ốc: dùng để gia công đai ốc. Tarô chủ yếu dùng để cắt ren trong tiêu chuẩn có đ−ờng kính trung bình và nhỏ. Tarô có thể gia công đ−ợc ren trụ, ren côn, thông hoặc không thông.

Góc nghiêng chính ϕ tùy theo loại tarô và điều kiện cắt mà có giá trị khoảng 3030’ ữ 250. Rãnh tarô dùng để chứa phoi, tùy theo đ−ờng kính mà số rãnh có thể từ 3

ữ 6 rãnh, thông th−ờng là rãnh thẳng, đối với lỗ sâu thì là rãnh xoắn.

Hình 6.33- Tarô tay.

Tốc độ cắt khi gia công bằng tarô thấp (5 ữ 15 m/p) bởi vì tarô có nhiều l−ỡi cắt cùng làm việc một lúc, do đó nhiệt toả ra lớn, rất dễ gây cháy đỉnh ren.

Độ chính xác khi cắt ren tùy thuộc vào vật liệu làm tarô, độ chính xác chế tạo nó và ph−ơng pháp thực hiện khi gia công. Nếu phần cắt đ−ợc mài thì độ chính xác có thể đạt cấp 7, nếu không chỉ đạt cấp 8.

Lỗ ren đ−ợc gia công bằng tarô dễ bị nghiêng, lúc đó sẽ rất dễ gãy tarô. Để khắc phục hiện t−ợng này, khi tarô máy phải thực hiện khoan và tarô trên một lần gá; nếu hai lần gá thì khi tarô phải dùng đầu tự lựa để dễ định vị tarô theo lỗ đã khoan.

Năng suất cắt ren bằng tarô rất thấp vì tốc độ cắt thấp và hành trình chạy không. Để nâng cao năng suất, ng−ời ta dùng loại tarô tự bóp lại sau khi cắt ren xong để có thể rút thẳng ra khỏi lỗ; hay dùng mũi tarô máy đầu cong trên máy khoan hay tiện để gia công đai ốc liên tục, loại bỏ đ−ợc hành trình chạy không.

d Bàn ren:

Nếu trông hình dạng bên ngoài, không kể các lỗ thoát phoi thì bàn ren có hình của một đai ốc. Trên vành ngoài của bàn ren có 4 lỗ côn 900 để bắt vít kẹp bàn ren trong tay quay. Hai trong 4 lỗ đó có đ−ờng tâm lệch đi so với ph−ơng h−ớng kính một l−ợng là c dùng để điều chỉnh kích th−ớc khi bàn ren bị mòn. Đặc điểm về tốc độ cắt, độ chính xác và năng suất cũng giống nh− là tarô.

Để nâng cao năng suất, ng−ời ta cũng dùng loại bàn ren tự mở, tức là sau khi cắt ren xong, các l−ỡi cắt của bàn ren tự mở ra để có đ−ờng kính trong lớn hơn đ−ờng kính đỉnh ren và có thể rút hẳn ra ngoài.

Hình 6.34- Bàn ren.

b) Tiện ren

c Tiện ren bằng dao tiện ren

Đây là ph−ơng pháp gia công ren phổ biến nhất đ−ợc tiến hành trên máy tiện ren vía vạn năng, phù hợp với sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ.

Để đáp ứng yêu cầu làm việc của ren phải bảo đảm góc tiết diện α, biên dạng ren và đ−ờng kính trung bình. Điều này chỉ có thể thực hiện đ−ợc khi gá dao chính xác, tức là l−ỡi cắt phải nằm trong mặt phẳng nằm ngang với

Hình 6.35- Tiện ren.

đ−ờng tâm của chi tiết gia công, đ−ờng đối xứng của mũi dao thẳng góc với đ−ờng tâm chi tiết và cách nó một đoạn bằng bán kính chân ren.

Ngày nay, có hai phơng pháp tiện ren nh sau:

S S

b)

a) - Tiến dao h−ớng kính:

Ph−ơng pháp này có thể cắt ren đạt độ nhẵn bề mặt ren cao nh−ng khó thoát phoi nên chỉ có thể áp dụng chế độ cắt thấp, do đó năng suất cắt thấp.

Một phần của tài liệu Tài liệu Gia công bề mặt chi tiết pptx (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)